Những câu hỏi liên quan
TL
Xem chi tiết
TQ
23 tháng 5 2021 lúc 16:16

- Vật nuôi cái có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng của đàn vật nuôi con. Muốn chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản có kết quả phải chú ý đến giai đoạn mang thai và giai đoạn nuôi con của chúng:

- Chăm sóc vận động, tắm chải hợp lí nhất là cuối giai đọan mang thai.

- Nuôi dưỡng phải cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng theo từng giai đọan, nhất là protein, chất khoáng và vitamin.

- Vật nuôi cái sinh sản có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng của đàn vật nuôi con. 

*Cách chăm sóc vật nuôi con:

- Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt.

- Giữ ấm cơ thể cho bú sữa đầu vì sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể.

- Tập cho vật nuôi non ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng để bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ.

- Cho vật nuôi non vật vận động và tiếp xúc với ánh sáng nhất là nắng sớm; giữ vệ sinh phòng bệnh cho vật nuôi non.

ĐÓ...BẠN!!!!

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
H24
22 tháng 5 2021 lúc 12:04

Em tham khảo:

*Chăn nuôi vật nuôi con cần chú ý:

-Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt.

-Giữ ấm cơ thể cho bú sữa đầu vì sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể.

-Tập cho vật nuôi non ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng để bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ.

- Cho vật nuôi non vật vận động và tiếp xúc với ánh sáng nhất là nắng sớm; giữ vệ sinh phòng bệnh cho vật nuôi non.

*Biện pháp chăm sóc vật nuôi con

-giữ ấm cho cơ thể vật nuôi non( làm chuồng, đèn sưởi,...)

-cho vật nuôi ăn thức ăn tinh giàu dinh dưỡng

-sử dụng một số loại thuốc phòng bệnh về đường hô hấp, tiêu hóa

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
TC
25 tháng 4 2023 lúc 21:40

Kĩ thuật phòng, trị bệnh cho gà cần thực hiện các công việc sau:

- Giữ chuồng trại sạch sẽ, khô ráo, thoáng mát

- Tiêm phòng đầy đủ các loại vaccine cho gà theo định kì để phòng bệnh

- Đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng 

* Để vật nuôi non khỏe mạnh, phát triển và kháng bệnh tốt, cần nuôi dưỡng và chăm sóc phù hợp với đặc điểm phát triển của cơ thể vật nuôi bằng cách cung cấp thức ăn có đủ năng lượng, protein, vitamin và chất khoáng.

* Nếu chăm sóc, phòng và điều trị bệnh không tốt dẫn đến vật nuôi có hệ miễn dịch không tốt, sức đề kháng kém, sức khỏe yếu, không đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng, ảnh hưởng đến năng suất chất lượng, sản phẩm chăn nuôi; thậm chí sự sống vật nuôi ngắn hạn dẫn đến tổn thất kinh tế cho người nuôi. 

 

        



 

Bình luận (0)
KN
Xem chi tiết
BB
Xem chi tiết
NB
Xem chi tiết
H24

Tham khảo :

Câu 1 :

Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hóa như sau:

+ Nước được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.

+ Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Axit amin.

+ Lipit được hấp thụ dưới dạng các Glyxerin và axit béo.

+ Gluxit được hấp thụ dưới dạng đường đơn.

+ Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Ion khoáng.

+ Các Vitamin được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.

Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển. Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa nuôi con. Thức ăn còn cung cấp năng lượng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng.

Bình luận (0)
H24

Tham khảo :

Câu 2 :

-Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi gồm 5 thành phần chủ yếu:

 + protein

+ lipit

+ gluxit

+ nước

+ khoáng và vitamin.

Thức ăn vật nuôi cho nguồn gốc từ động vật, thực vật và chất khoáng.

Ví dụ: 

Nguồn gốc từ thực vật: rau, cỏ, rơm, rạ, củ, quả, thân và lá của cây ngô, đậu...

Nguồn gốc từ động vật: được chế biến từ nguồn nguyên liệu động vật để chăn nuôi như:bột cá, bột thịt, bột tôm,...có nhiều protein,khoáng và vitamin.

Nguồn gốc là các chất khoáng: thức ăn dưới dạng muối không độc, chứa canxi, phốt pho, nari,clo,...để cung cấp chất khoáng cho vật nuôi.

Bình luận (0)
H24

Tham khảo :

Câu 2 :

Phương pháp vật lý:

Cắt ngắn: thức ăn thô xanh

Nghiền nhỏ:thức ăn hạt, củ.

Xử lý nhiệt: thức ăn có chất độc khó tiêu.

Phương pháp hóa học:

Đường hóa: Tinh bột.

Kiềm hóa: thức ăn nhiều xơ.

Phương pháp vi sinh vật học:

Ủ lên men: tinh bột.

Tạo thức ăn hỗn hợp: Phối trộn nhiều loại thức ăn.

Bình luận (1)
TT
Xem chi tiết
HC
19 tháng 5 2017 lúc 8:01

1. Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt cho đàn con.

2. Giữ ấm cho cơ thể.

3. Cho bú sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể (chất chống bệnh).

4. Tập cho vật nuôi non ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng để bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ.

5. Cho vật nuôi vận động và tiếp xúc với nhiều ánh sáng.

6. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
HC
29 tháng 11 2019 lúc 16:59

Đáp án: B. Kiểm tra năng suất thường xuyên.

Giải thích: (Phương pháp không phù hợp với nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non là: Kiểm tra năng suất thường xuyên – SGK trang 119)

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
BY
5 tháng 5 2021 lúc 20:17

* Vật nuôi non có những đặc điểm:

- Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh.

- Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.

- Chức năng miễn dịch chưa tốt.

Bình luận (0)
CD
1 tháng 3 2022 lúc 20:19

Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh

- Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh

- Chức năng miễn dịch chưa tốt

* Chăn nuôi vât nuôi non cần phải chú ý những vấn đề:

- Nuôi vật nuôi mẹ tốt

- GIữ ấm cho cơ thể, cho bú sữa đầu

- Tập cho vật nuôi non ăn sớm

- Cho vật nuôi non vận động, giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi nonSự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh

- Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh

- Chức năng miễn dịch chưa tốt

* Chăn nuôi vât nuôi non cần phải chú ý những vấn đề:

- Nuôi vật nuôi mẹ tốt

- GIữ ấm cho cơ thể, cho bú sữa đầu

- Tập cho vật nuôi non ăn sớm

- Cho vật nuôi non vận động, giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non

Bình luận (0)
CD
1 tháng 3 2022 lúc 20:21

Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh

- Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh

- Chức năng miễn dịch chưa tốt

* Chăn nuôi vât nuôi non cần phải chú ý những vấn đề:

- Nuôi vật nuôi mẹ tốt

- GIữ ấm cho cơ thể, cho bú sữa đầu

- Tập cho vật nuôi non ăn sớm

- Cho vật nuôi non vận động, giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non

Bình luận (1)