Khi tôm cá ăn thức ăn tinh phải có mang đựng thức ăn nhằm mục đích gì? Cho phân xanh xuống ao nhằm mục đích gì? Tại sao bón phân chuồng, phân bắc xuống ao phải dùng phân đã ủ hoai mục?
Khi tôm cá ăn thức ăn tinh phải có mang đựng thức ăn nhằm mục đích gì? Cho phân xanh xuống ao nhằm mục đích gì? Tại sao bón phân chuồng, phân bắc xuống ao phải dùng phân đã ủ hoai mục?
- Thức ăn không bị rơi ra ngoài vì nếu thức ăn rơi tự do sẽ trôi đi, chìm xuống đáy ao rất lãng phí.
-Chất hữu cơ phân hủy là thức ăn của vi sinh vật phù du, vi sinh vật phù du phát triển sẽ làm thức ăn trở lại cho tôm, cá.
- Tránh ô nhiễm môi trường lây lan mầm bệnh cho con người.
Cần phải cho tôm,cá ăn như thế nào và tuân theo nguyên tắc gì?
Tham khảo:
-Cho tôm ăn đúng cách
-Đối với tôm mới thả, việc cho ăn theo đúng quy tắc là vô cùng quan trọng. Cần phải tuân thủ quy tắc chung về chất, lượng, địa điểm, thời gian.
Ở gia đình em thường chăn nuôi vật nuôi non và chăm sóc vật nuôi cái sinh sản như thế nào?
Em tham khảo:
*Chăn nuôi vật nuôi con cần chú ý:
-Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt.
-Giữ ấm cơ thể cho bú sữa đầu vì sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể.
-Tập cho vật nuôi non ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng để bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ.
- Cho vật nuôi non vật vận động và tiếp xúc với ánh sáng nhất là nắng sớm; giữ vệ sinh phòng bệnh cho vật nuôi non.
*Biện pháp chăm sóc vật nuôi con
-giữ ấm cho cơ thể vật nuôi non( làm chuồng, đèn sưởi,...)
-cho vật nuôi ăn thức ăn tinh giàu dinh dưỡng
-sử dụng một số loại thuốc phòng bệnh về đường hô hấp, tiêu hóa
Bón phân hữu cơ vào ao trước khi thả cá, tôm có ảnh hưởng tới tính chất nào của nước ?
A. Các muối hòa tan trong nước
B. Độ pH của nước
C. Nhiệt độ của nước
D. Các khí hòa tan trong nước
Nên làm thế nào để giảm lượng khí cacbonic trong nước ?
A. Bón nhiều phân hữu cơ
B. Dọn bớt các thực vật sống trong nước (thực vật thủy sinh)
C. Bón nhiều phân vô cơ vào ao nuôi
D. Bón vôi vào ao
Nên làm thế nào để giảm lượng khí cacbonic trong nước ?
A. Bón nhiều phân hữu cơ
B. Dọn bớt các thực vật sống trong nước (thực vật thủy sinh)
C. Bón nhiều phân vô cơ vào ao nuôi
D. Bón vôi vào ao
Thường xuyên tạo sự chuyển động của nước trong ao, đầm nuôi thủy sản có ảnh hưởng đến tính chất nào của nước ?
A. Độ trong của nước
B. Lượng khí oxi hòa tan trong nước
C. Nhiệt độ của nước
D. Muối hòa tan trong nước
Thường xuyên tạo sự chuyển động của nước trong ao, đầm nuôi thủy sản có ảnh hưởng đến tính chất nào của nước ?
A. Độ trong của nước
B. Lượng khí oxi hòa tan trong nước
C. Nhiệt độ của nước
D. Muối hòa tan trong nước
Tại sao lại cần ưu tiên việc phòng bệnh cho tôm cá ?
Phải coi trọng việc phòng bệnh cho động vật thủy sản vì: Tôm, cá số lượng nhiều ,sống dưới nước khó bắt để kiểm tra và chữa bệnh. Khi chữa thì rất tốn kém.
Nói chung là phòng bệnh hơn chữa bệnh
vì tôm cá số lượng nhiều và sống dưới nước khó bắt để kiểm tra sức khỏe và chữa trị kịp thời.khi chưa thì rất tốn kém hoặc bệnh đã rất nặng.nói chung tất cả chúng ta phải phòng bệnh còn hơn chữa bệnh để đảm bảo năng suất nông sản
Vì tôm cá có số lượng nhiều và sống dưới nước khó bắt để kiểm tra sức khỏe và chữa trị kịp thời khi chưa thì rất tốn kém hoặc bệnh đã nặng.Nói chung tất cả chúng ta phải phòng bệnh còn hơn chữa bệnh để đảm bảo năng suất nông sản.
mk biết vậy thui❕
vận dùng những kinh nghiệm hiểu biết của bản thân em trao đổi chia sẻ với bạn các vấn đề theo câu hỏi gợi ý sau:
kể tên một số động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu hoặc giá trị kinh tế ở địa phương và trong nước.
Nuôi các động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu đem lại những lợi ích gì?
Địa phương em nào trong nước nuôi nhiều cá tôm có giá trị xuất khẩu?
-kể tên một số động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu hoặc giá trị kinh tế ở địa phương và trong nước.
cá hồi ,cá ba sa ,cá tra ,tôm hùm ,tôm càng xanh ,tôm sú ,cua ,mực ,tôm thẻ chân trắng ,cá trích ,cá ngừ ...
Nuôi các động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu đem lại những lợi ích gì?
+tạo được nhiều việc làm cho người lao động ,cải thiện đời sống của người lao đông
+Đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước
+Tận dụng được các mặt nước có sẵn và nguồn thức ăn tự nhiên
Địa phương em nào trong nước nuôi nhiều cá tôm có giá trị xuất khẩu?
Ý bạn là :Địa phương nào trong nước nuôi nhiều cá tôm có giá trị xuất khẩu?
Các tỉnh miền Tây Nam Bộ và một số tỉnh khác khác như :An Giang ,Cà Mau ,Bạc Liêu ,Bà Rịa-Vũng Tàu ,Kiên Giang ,Bến Tre ,....
1.
- Một số động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu : tôm càng xanh , tôm thẻ chân trắng , tôm hùm , cá ba sa , cá tra , ...
- Một số động vật thủy sản có giá trị kinh tế cao : cá song , cá tầm , cá hồi , ba ba , ...
2 . Nuôi các động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu đem lại những lợi ích:
- Đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước và góp phần cải thiện đời sống cho người lao động.
- Tạo được nhiều công ăn việc làm cho người lao động ở các lĩnh vực liên quan.
- Tận dụng được các mặt nước sẵn có và nguồn thức ăn thiên nhiên.
3. Địa phương trong nước nuôi nhiều cá tôm có giá trị xuất khẩu: Đồng Tháp, Cần Thơ, An Giang, Tiền Giang, Vĩnh Long, đồng bằng sông Cửu Long,...
- kể tên một số động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu hoặc giá trị kinh tế ở địa phương và trong nước.:
Cá tra, cá ba sa, cá quả, cá chép, cá rô phi,...
- Nuôi các động vật thủy sản giúp:
+ Tạo được việc làm cho người lao động
+ Đem lại lợi ích kinh tế
+ Làm giàu cho mình và đất nước
- Địa phương em có nhũng loại cá tôm có giá trị xuất khẩu là:
+ Tùy vào từng vùng miền bạn nhé
Tỉnh thành bạn đang sống là tỉnh Quảng trị đúng ko. Thì tỉnh Quảng trị có các loại tôm cá có giá trị xuất khẩu là: cá tra, tôm sú, tôm thẻ chân trắng,...
Làm thế nào để phòng bệnh cho cá,tôm
Làm thế nào để phòng bệnh cho cá,tôm?
+Cải tạo, xử lý tốt ao nuôi trước khi thả cá, tôm và cho ăn đúng kĩ thuật
+ Trồng nhiều thực vật thủy sinh vào ao
+ Xử lí kịp thời những hiện tượng bất thường trong ao nuôi
+....
Chúc bạn học tốt
+Cải tạo, xử lý tốt ao nuôi trước khi thả cá, tôm và cho ăn đúng kĩ thuật
+ Trồng nhiều thực vật thủy sinh vào ao
+ Xử lí kịp thời những hiện tượng bất thường trong ao nuôi
Chúc thi tốt nhé
Để tôm, cá sinh trưởng và phát dục bình thường cần phải cho ăn theo nguyên tắc đủ chất dinh dưỡng . Nguyên tắc căn cứ vào:
a, tùy theo yêu cầu từng giai đoạn phát triển của tôm, cá.
b,tùy theo yêu cầu của từng loại tôm, cá nuôi
c, tùy theo mỗi loại thức ăn mà có cách cho ăn, khối lượng thức ăn khác nhau. d, cho ăn mỗi lần với lượng ít nhưng nhiều lần trong ngày. e, tùy theo mật độ tôm, cá.