Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
LN
Xem chi tiết
NK
30 tháng 12 2021 lúc 8:54

Giống: 

-Đều phải nhập dấu =.

-Đều phải chọn ô cần nhập.

-Đều phải nhấn Enter hoặc nháy đúp chuột sau khi nhập.

Khác:

Sum: dùng để tính tổng.

Averagea: dùng để tính trung bình cộng.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
11 tháng 11 2016 lúc 20:30

Khác nhau:Từ đơn là từ 1 âm tiết.

Từ phức là từ có 2 âm tiết trở lên.

Khác nhau:Từ ghép:Có quan hệ về nghĩa.

Từ láy:Có quan hệ về âm.

Bình luận (0)
TD
11 tháng 11 2016 lúc 20:50

- So sánh sự khác nhau giữa từ đơn và từ phức :

*Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng.

* Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên.

- So sánh sự khác nhau giữa từ ghép và từ láy :

+) Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
+) Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng thường thì một tiếng có nghĩa , các tiếng còn lại lặp lại âm hoặc vần của tiếng gốc.Chúc bn hok tốt !

 

Bình luận (2)
KN
11 tháng 11 2016 lúc 21:13

từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng

từ phức là từ gồm hai hay nhiều tiếng

tù phức được phân thành hai loại, đó là từ ghép và từ láy.

từ ghép là từ phức được cấu tạo bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.

từ láy là từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NB
20 tháng 9 2016 lúc 18:37

+ xích đạo ẩm 
- Nóng quanh năm 
- Nhiệt độ 25độ C- 28 độ C 
- Biên độ nhiệt 3 độ C 
- Mưa quanh năm, trung bình 1500mm- 2500mm 
- Độ ẩm cao , >80% 
- Cảnh quan: rừng rậm xanh quanh năm, nhiều tầng,nhiều loại cây và nhiều chim thú sinh sống 
+ nhiệt đới 
- nhiệt độ nóng quanh năm >20 độ C 
- càng gần chí tuyến biên độ nhiệt càng tăng, trong măm có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh 
- lượng mưa tập trung theo mùa, càng gần chí tuyến mùa khô càng kéo dài 
- cảnh quan: trùng thưa, xa-van, bán hoang mạc 
+ nhiệt đới gió mùa 
Nhiệt độ trung bình >20 đ, biên độ nhiệt 8 độ C

Bình luận (0)
TT
29 tháng 12 2020 lúc 20:37

môi trường xích đạo ẩm là gì

Bình luận (0)
NH
13 tháng 11 2021 lúc 22:37

mình ko biết

 

Bình luận (0)
LM
Xem chi tiết
PL
13 tháng 10 2016 lúc 21:39

Trùng kiết lị và trùng sốt rét

giống

+Cấu tạo đơn bào có chất nguyên sinh và nhân

+Có chân giả

+Kết bào xác

khác

trùng  kiết lịtrùng sốt rét
có các không bàokhông có các không bào
có chân giả dàicó chân giả ngắn

 

Bình luận (2)
LM
13 tháng 10 2016 lúc 21:31

mk sắt kt 1 tiết giúp với mk đội ơn các bạn

Bình luận (0)
LM
13 tháng 10 2016 lúc 21:48

thế còn trùng biến hình và trùng giày ?

Bình luận (0)
Xem chi tiết

TK#

-Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau. 

-Khác nhau:

   + So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.

   + Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.

 

VD minh họa tự tìm nha !!!

Bình luận (3)
H24
17 tháng 3 2021 lúc 20:45

image

Bình luận (2)
ST
17 tháng 3 2021 lúc 20:45

Tham khảo!

– Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

– Khác nhau:

+ Các sự vật hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi với nhau (Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.).

+ Trong khi đó, các sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ phải có những nét tương đồng với nhau (tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác).

Ví dụ:

– Hoán dụ:

Áo chàm đưa buổi phân ly

(Việt Bắc - Tố Hữu)

Ta có thể hiểu: Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A).

– Ẩn dụ:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)

Ở hai câu sau, tác giả Viễn Phương lại sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Dấu hiệu để nhận biết điều này đó là sự tương đồng về phẩm chất giữa hình tượng mặt trời và Hồ Chí Minh (sự vĩ đại, cao cả và trường tồn).

Bình luận (1)
CC
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
QH
7 tháng 5 2016 lúc 20:01

-su giong nhau: su soi va su bay hoi deu chien tu the long sang the hoi

-su khac nhau:

+su soi: dien ra ngay tren dien tich mat thoang va trong long nuoc

+su bay hoi: dien ra tren dien tich mat thoang

 

Bình luận (0)
TN
7 tháng 5 2016 lúc 21:44

Giống nhau:

- Đều là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.

 Khác nhau:

+) Sự bay hơi: xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng và xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào.

+) Sự sôi: là sự hóa hơi xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng, mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ xác định.

CÔ GIÁO ĐÃ DẠY, KO BAO H SAI ĐC!!! ok 

 

Bình luận (0)
NM
11 tháng 5 2017 lúc 10:59

- Sự giống nhau giữa sự bay hơi và sự sôi: Đều là quá trình chuyển thể một chất từ thể lỏng sang thể hơi (thể khí)

- Sự khác nhau giữa sự bay hơi và sự sôi:

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (1)
BL
Xem chi tiết
H24
26 tháng 10 2021 lúc 20:26

về cái j?

Bình luận (0)
PT
13 tháng 11 2021 lúc 10:00

-Khí hậu châu á nóng hơn châu âu.

- Châu á chủ yếu làm nông nghiệp còn châu âu thì xuất nhập khẩu các máy móc,...

-Châu á rộng hơn Châu âu

-Châu á có các phong tục khác châu âu

-Châu á có màu da vàng còn châu âu có màu da trắng

 

Bình luận (0)
ID
Xem chi tiết
MN
8 tháng 3 2021 lúc 20:49

Tham khảo:

– Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

– Khác nhau:

+ Các sự vật hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi với nhau (Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.).

 

+ Trong khi đó, các sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ phải có những nét tương đồng với nhau (tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác).

Bình luận (0)
H24
8 tháng 3 2021 lúc 20:50
 

– Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

– Khác nhau:

+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

Bình luận (0)
TL
8 tháng 3 2021 lúc 20:51

Khác 

Ẩn dụ: là việc gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác dựa trên mối quan hệ tương đồng (giống nhau) giữa chúng. Ẩn dụ gồm bốn loại: ẩn dụ hình thức, ẩn dụ phẩm chất, ẩn dụ cách thức và ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

 

Ví dụ: “Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông” [Truyện Kiều – Nguyễn Du]

 

Ở đây hoa lựu màu đỏ như lửa, bởi vậy lửa ( A) được dùng làm ẩn dụ chỉ hoa lựu (B)

 

Hoán dụ: là việc gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác dựa trên mối quan hệ tương cận (gần gũi) giữa chúng. Hoán dụ được chia thành bốn loại: lấy một bộ phận thay thế cho toàn thể; lấy vật chứa thay cho vật bị chứa; lấy dấu hiệu để thay cho vật mang dấu hiệu; lấy cái cụ thể thay thế cho cái trừu tượng.

 

Ví dụ: “Đầu xanh có tội tình gì

 

Bình luận (0)
AT
Xem chi tiết
NA
4 tháng 1 2022 lúc 7:02

Tham khảo
Tế bào động vật và tế bào thực vật đều là tế bào nhân thực.
Khác nhau:
- Tế bào thực vật có lục lạp, thành xenlulozo và không bào, tế bào động vật thì không.
- Tế bào động vật có trung thể, tế bào thực vật thì không.
- Nhân của tế bào động vật nằm ở trung tâm tế bào, còn thực vật vì không bào chiếm diện tích lớn nên nhân bị lệch sang 1 bên.

=> Sự giống nhau của 2 tế bào chứng tỏ rằng cả 2 đều có chung nguồn gốc là tế bào nhân thực, sự khác nhau chứng tỏ sự tiến hóa của mỗi loại tế bào và nhằm đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của mỗi loài sinh vật
 

Bình luận (0)
UT
4 tháng 1 2022 lúc 7:10

Tế bào động vật và tế bào thực vật đều là tế bào nhân thực.
Khác nhau:
- Tế bào thực vật có lục lạp, thành xenlulozo và không bào, tế bào động vật thì không.
- Tế bào động vật có trung thể, tế bào thực vật thì không.
- Nhân của tế bào động vật nằm ở trung tâm tế bào, còn thực vật vì không bào chiếm diện tích lớn nên nhân bị lệch sang 1 bên.

=> Sự giống nhau của 2 tế bào chứng tỏ rằng cả 2 đều có chung nguồn gốc là tế bào nhân thực, sự khác nhau chứng tỏ sự tiến hóa của mỗi loại tế bào và nhằm đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của mỗi loài sinh vật

Bình luận (2)