-kể tên các đại diện thuòng gặp của ngành giun đốt
- Lợi ích của giun đất đối với trồng trọt
giúp mình với!
Mình xin cảm ơn.
-kể tên các đại diện thuòng gặp của ngành giun đốt
- Lợi ích của giun đất đối với trồng trọt
giúp mình với!
Mình xin cảm ơn.
Lợi ích của giun đất với trồng trọt:
- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dễ tiêu cho đất.
Tham khảo
Đỉa trâu, Vét xanh, Vét nâu, Sâu đấ
Lợi ích của giun đất với trồng trọt:
- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dễ tiêu cho đất.
đặc điểm nào giúp các loài giun duy trì và phát triển nồi giống hiệu quả
mong giúp em ạ
Tham khảo
Trong sinh học và sinh thái học, ký sinh là một mối quan hệ cộng sinh không tương hỗ giữa các loài, trong đó có một loài là ký sinh, sống bám vào loài kia là vật chủ hay ký chủ. Sinh vật ký sinh và ký chủ có thể là động vật hay thực vật, đơn bào hay đa bào. Trong y học, ký sinh trùng hay động vật ký sinh là sinh vật chiếm sinh chất của các sinh vật khác đang sống để tồn tại và phát triển. Trong tự nhiên rất nhiều sinh vật tự kiếm lấy thức ăn cho mình nhưng ký sinh trùng phát triển theo hướng khác, chúng sống gửi, sống bám hoàn toàn hoặc một phần vào loài khác, như giun móc hay ký sinh trùng sốt rét.[1].
Những động vật ký sinh điển hình như các loài giun sán ký sinh trong ruột, chấy rận ve ký sinh ngoài da vật chủ. Những thực vật ký sinh điển hình như các loài cây tầm gửi và tơ hồng (Cuscuta).[2]Lỗi chú thích: Không có </ref> để đóng thẻ <ref>. Trong tiếng Việt, từ ký sinh có gốc Hán là "寄生"; trong đó 寄 (ký) có nghĩa là "nhờ vả", còn 生 (sinh) nghĩa là "sống". Do đó, thuật ngữ ký sinh có thể được hiểu là "sống nhờ" hay tầm gửi.[3]
Cho mình hỏi tác hại và lợi ích của đỉa với ạ?
- Trong quá trình sử dụng đỉa trực tiếp chữa bệnh, dịch tiết ra từ mồm đỉa có khả năng lây lan các bệnh truyền nhiễm như: Viêm gan B, HIV, các bệnh lây lan qua đường máu. - Nếu dùng đỉa quá nhiều sẽ làm mất máu, vỡ động mạch gây tai biến cho bệnh nhân.
Lợi ích:
+ Một số loại đỉa dùng lm thuốc
Tác hại
+ Hút máu người
+ Truyền bệnh cho người, động vật
Vai trò thực tiễn của giun đốt ở địa phương em ?
Tham Khảo:
Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.Tham khảo:
Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
TRÌNH BÀY VÒNG ĐỜI CỦA GIUN ĐŨA???
Vòng đời giun đũa:
- Trứng theo phân ra ngoài, dặp ẩm và thoáng khí phát triển thành ấu trùng trong trứng . Người ăn phải. Trứng giun đến ruột non ấu trùng chui ra --> vào máu đi qua gan -> tim -> phổi rồi về lại ruột non mới chính thức ký sinh ở đấy.
Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm, thoáng khí, phát triển thành ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng (qua rau sống, quả tươi,...) đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, qua gan, tim, phổi, rồi trở lại ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đấy
giun đốt sinh sản như nào
tham khảo:
- Giun đất lưỡng tính, khi sinh sản chúng ghép đôi bằng cách chập đầu vào nhau trao đổi tinh dịch.
- Sau 2 – 3 ngày ghép đôi, đai sinh dục bong ra tuột về phía trước, nhận trứng va tinh dịch trên đường đi.
- Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt hai đầu lại thành kén.
- Trứng được thu tinh phát triển trong kén để thành giun non sau vài tuần.
Tham khảo
Giun đất là các loài lưỡng tính và có một bộ phận đặc trưng gọi là bao sinh dục. Chúng sử dụng bộ phận này trong quá trình giao phối. Sau khi giao phối thành công, bao này sẽ chứa đầy trứng đã thụ tinh và sẽ được giun "tháo" ra, từ đó nở ra thế hệ giun tiếp theo.
Giun đất là các loài lưỡng tính và có một bộ phận đặc trưng gọi là bao sinh dục. Chúng sử dụng bộ phận này trong quá trình giao phối. Sau khi giao phối thành công, bao này sẽ chứa đầy trứng đã thụ tinh và sẽ được giun "tháo" ra, từ đó nở ra thế hệ giun tiếp theo.
Tác hại của giun nhiều tơ.
+ Hút máu
+ gây hại cho người và động vật.
VD: đỉa, vắt,...
Tham khảo
Giun nhiều tơ là một động vật không xương sống ở nhiều vùng nước khác nhau, nhất là nơi cửa sông ven biển. Chúng đóng vai trò quan trọng trong chuỗi thức ăn dưới mặt nước. Hoạt động như một động vật ăn thịt, cũng như sẽ làm mồi cho các động vật lớn hơn, bao gồm cả tôm. Trong tự nhiên chúng thường được dùng làm mồi câu cá và là thức ăn ưa thích cho tôm bố mẹ ở nhiều trại giống. Do đó, ngày càng có nhiều lo ngại hơn về hoạt động truyền lây mầm bệnh của giun nhiều tơ cho tôm. Chúng có thể hấp thu mầm bệnh lơ lửng trong nước vào cơ thể, chúng cũng có thể là thức ăn tự nhiên của tôm. Khi các mô hình nuôi tôm thâm canh ngày càng phát triển, cộng thêm việc quản lý môi trường kém có thể làm mầm bệnh phát triển mạnh mẽ hơn.
Nêu tác hại của giun đỏ
- Kí sinh, hút máu người và động vật: đỉa, vắt,...
- Làm ô nhiễm nước sạch: giun đỏ,...
- Gây viêm nhiễm các cơ quan trong cơ thể khi các loài này chui vào trong cơ thể người và động vật:
Lợi ích của giun đất đối với trồng trọt như thế nào?
Tham khảo!
Lợi ích của giun đất với trồng trọt: - Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp. - Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dễ tiêu cho đất
Tham khảo
Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là:
- Khi đào hang và chuyển vận và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối can-xi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ môi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây.
- Giun đất giúp đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.