Tính giá trị biểu thức sau biết:x+y-2=0
M=x³+x²y-2x²-xy-y²+3y+x-1
Tính giá trị của biểu thức sau, biết x+y=0
M=x^4-xy^3+x^3y-y^4-1=0
tính giá trị của biểu thức sau, biết x+y+1=0
D=X^2(x+y)-y^2 (x+y)+x^2-y^2+2(x+y)+3
Bài 1 : Tính giá trị biểu thức sau , biết x+y-2=0
a ) M = x^3+x^2y+2x^2-xy-y^2+3y+x-1
b ) N= x^3-2x^2-xy^2+2xy+2y+2x-2
c ) P = x^4+2x^3y-2x^3+x^2y^2-2x^2y-x*(x+y )+2x+3
Biến đổi mỗi đa thức theo hướng làm xuất hiện thừa số x+y-2 \(M=x^3+x^2y-2x^2-xy-y^2+3y+x-1\)
\(M=x^3+x^2y-2x^2-xy-y^2+\left(2y+y\right)+x-\left(-2+1\right)\)
\(M=\left(x^3+x^2y-2x^2\right)-\left(xy+y^2-2y\right)+\left(x+y-2\right)+1\)
\(M=\left(x^2.x+x^2.y-2x^2\right)-\left(x.y+y.y-2y\right)+\left(x+y-2\right)+1\)
\(M=x^2.\left(x+y-2\right)-y.\left(x+y-2\right)+\left(x+y-2\right)+1\)
\(M=x^2.0+y.0+0+1\)
\(M=1\)
\(N=x^3+x^2y-2x^2-xy^2+x^2y+2xy+2y+2x-2\)
\(N=x^3+x^2y-2x^2-xy^2+x^2y+2xy+2y+2x-\left(-4+2\right)\)
\(N=\left(x^3+x^2y-2x^2\right)-\left(x^2y+xy^2-2xy\right)+\left(2x+2y-4\right)+2\)
\(N=\left(x^2x+x^2y-2x^2\right)-\left(xyx+xyy-2xy\right)+\left(2x+2y-4\right)+2\)
\(N=x^2\left(x+y-2\right)-xy\left(x+y-2\right)+2\left(x+y-2\right)+2\)
\(N=x^2.0-xy.0+2.0+2\)
\(N=2\)
\(P=x^4+2x^3y-2x^3+x^2y^2-2x^2y-x\left(x+y\right)+2x+3\)
\(P=\left(x^4+x^3y-2x^3\right)+\left(x^3y+x^2y^2-2x^2y\right)-\left(x^2+xy-2x\right)+3\)\(P=\left(x^3x+x^3y-2x^3\right)+\left(x^2y.x+x^2yy-2x^2y\right)-\left(xx+xy-2x\right)+3\)
\(P=x^3\left(x+y-2\right)+x^2y\left(x+y-2\right)-x\left(x+y-2\right)+3\)
\(P=x^3.0+x^2y.0-x.0+3\)
\(P=3\)
Tích mình nha!
tính giá trị biểu thức sau biết x+t-2=6
M=x^3+x^2y-2x^2-xy-y^2+3y+x-1
N=x^3-2x^2-xy^2+2xy+2y+2x-2
Hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:
1 - 1/12 = 11/12 (vòng đồng hồ/giờ)
Lúc 4 giờ kim giờ cách kim phút 1/3 vòng đồng hồ. Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ 1/2 vòng đồng hồ nữa. Như vậy, kể từ lúc 4 giờ tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là:
1/3+ 1/2 = 5/6 (vòng đồng hồ)
Sau ít nhất bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau là:
5/6 : 11/12 = 10/11 (giờ)
Hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:
1 - 1/12 = 11/12 (vòng đồng hồ/giờ)
Lúc 4 giờ kim giờ cách kim phút 1/3 vòng đồng hồ. Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ 1/2 vòng đồng hồ nữa. Như vậy, kể từ lúc 4 giờ tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là:
1/3+ 1/2 = 5/6 (vòng đồng hồ)
Sau ít nhất bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau là:
5/6 : 11/12 = 10/11 (giờ)
Hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:
1 - 1/12 = 11/12 (vòng đồng hồ/giờ)
Lúc 4 giờ kim giờ cách kim phút 1/3 vòng đồng hồ. Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ 1/2 vòng đồng hồ nữa. Như vậy, kể từ lúc 4 giờ tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là:
1/3+ 1/2 = 5/6 (vòng đồng hồ)
Sau ít nhất bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau là:
5/6 : 11/12 = 10/11 (giờ)
Hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:
1 - 1/12 = 11/12 (vòng đồng hồ/giờ)
Lúc 4 giờ kim giờ cách kim phút 1/3 vòng đồng hồ. Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ 1/2 vòng đồng hồ nữa. Như vậy, kể từ lúc 4 giờ tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là:
1/3+ 1/2 = 5/6 (vòng đồng hồ)
Sau ít nhất bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau là:
5/6 : 11/12 = 10/11 (giờ)
Hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:
1 - 1/12 = 11/12 (vòng đồng hồ/giờ)
Lúc 4 giờ kim giờ cách kim phút 1/3 vòng đồng hồ. Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ 1/2 vòng đồng hồ nữa. Như vậy, kể từ lúc 4 giờ tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là:
1/3+ 1/2 = 5/6 (vòng đồng hồ)
Sau ít nhất bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau là:
5/6 : 11/12 = 10/11 (giờ)
Hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:
1 - 1/12 = 11/12 (vòng đồng hồ/giờ)
Lúc 4 giờ kim giờ cách kim phút 1/3 vòng đồng hồ. Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ 1/2 vòng đồng hồ nữa. Như vậy, kể từ lúc 4 giờ tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là:
1/3+ 1/2 = 5/6 (vòng đồng hồ)
Sau ít nhất bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau là:
5/6 : 11/12 = 10/11 (giờ)
Hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:
1 - 1/12 = 11/12 (vòng đồng hồ/giờ)
Lúc 4 giờ kim giờ cách kim phút 1/3 vòng đồng hồ. Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ 1/2 vòng đồng hồ nữa. Như vậy, kể từ lúc 4 giờ tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là:
1/3+ 1/2 = 5/6 (vòng đồng hồ)
Sau ít nhất bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau là:
5/6 : 11/12 = 10/11 (giờ)
Hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:
1 - 1/12 = 11/12 (vòng đồng hồ/giờ)
Lúc 4 giờ kim giờ cách kim phút 1/3 vòng đồng hồ. Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ 1/2 vòng đồng hồ nữa. Như vậy, kể từ lúc 4 giờ tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là:
1/3+ 1/2 = 5/6 (vòng đồng hồ)
Sau ít nhất bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau là:
5/6 : 11/12 = 10/11 (giờ)
Hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:
1 - 1/12 = 11/12 (vòng đồng hồ/giờ)
Lúc 4 giờ kim giờ cách kim phút 1/3 vòng đồng hồ. Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ 1/2 vòng đồng hồ nữa. Như vậy, kể từ lúc 4 giờ tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là:
1/3+ 1/2 = 5/6 (vòng đồng hồ)
Sau ít nhất bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau là:
5/6 : 11/12 = 10/11 (giờ)
Hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:
1 - 1/12 = 11/12 (vòng đồng hồ/giờ)
Lúc 4 giờ kim giờ cách kim phút 1/3 vòng đồng hồ. Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ 1/2 vòng đồng hồ nữa. Như vậy, kể từ lúc 4 giờ tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là:
1/3+ 1/2 = 5/6 (vòng đồng hồ)
Sau ít nhất bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau là:
5/6 : 11/12 = 10/11 (giờ)
Hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:
1 - 1/12 = 11/12 (vòng đồng hồ/giờ)
Lúc 4 giờ kim giờ cách kim phút 1/3 vòng đồng hồ. Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ 1/2 vòng đồng hồ nữa. Như vậy, kể từ lúc 4 giờ tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là:
1/3+ 1/2 = 5/6 (vòng đồng hồ)
Sau ít nhất bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau là:
5/6 : 11/12 = 10/11 (giờ)
khâm phục nguyễn việt hoàng quá! viết dài quá !!!!!!!
Tính giá trị của biểu thức , biết x+y-2=0
M= x3+x2y-2x2-xy-y2+3y+x+2006
https://olm.vn/hoi-dap/detail/80277746933.html tham khảo bạn nha
Câu hỏi của Nguyễn Minh Trang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Tham khảo
\(M=x^3+x^2y-2x^2-xy-y^2+2y+y+x-2+2006\)
\(M=x^2\left(x+y-2\right)-y\left(x+y-2\right)+0+2008=2008\)
cho x,y>0 thỏa mãn 10x^2 +xy =3y^2
tính giá trị của biểu thức
M= 2x-y/3x-y + 5y-x/3x+y
Rút gọn cái biểu thức sau r tính giá trị biểu thức F=-(2x-y) ^3-x(2x-y)^2-y^3 tại (x-2)^2 +y^2=0 G=(x+y) (x^2-xy+y^2) +3(2x-y) (4x^2+2xy+y^2) tại x+y=2;y=-3 H=(X+3y) (x^2-3xy+9y^2) +(3x-y) (9x^2+3xy+y^2) tại 3x-y=5;x=2
a: \(F=-\left(2x-y\right)^3-x\left(2x-y\right)^2-y^3\)
\(=-\left(2x-y\right)^2\cdot\left[2x-y+x\right]-y^3\)
\(=-\left(2x-y\right)^2\cdot\left(3x-y\right)-y^3\)
\(=\left(-4x^2+4xy-y^2\right)\left(3x-y\right)-y^3\)
\(=-12x^3+4x^2y+12x^2y-4xy^2-3xy^2+y^3-y^3\)
\(=-12x^3+16x^2y-7xy^2\)
\(\left(x-2\right)^2+y^2=0\)
mà \(\left(x-2\right)^2+y^2>=0\forall x,y\)
nên dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\y=0\end{matrix}\right.\)
=>x=2 và y=0
Thay x=2 và y=0 vào F, ta được:
\(F=-12\cdot2^3+16\cdot2^2\cdot0-7\cdot2\cdot0^2\)
\(=-12\cdot2^3\)
\(=-12\cdot8=-96\)
b: \(G=\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)+3\left(2x-y\right)\left(4x^2+2xy+y^2\right)\)
\(=x^3+y^3+3\left(2x-y\right)\left[\left(2x\right)^2+2x\cdot y+y^2\right]\)
\(=x^3+y^3+3\left(8x^3-y^3\right)\)
\(=x^3+y^3+24x^3-3y^3\)
\(=25x^3-2y^3\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=2\\y=-3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=-3\\x=2-y=2-\left(-3\right)=2+3=5\end{matrix}\right.\)
Thay x=5 và y=-3 vào G, ta được:
\(G=25\cdot5^3-2\cdot\left(-3\right)^3\)
\(=25\cdot125-2\cdot\left(-27\right)\)
\(=3125+54=3179\)
c: \(H=\left(x+3y\right)\left(x^2-3xy+9y^2\right)+\left(3x-y\right)\left(9x^2+3xy+y^2\right)\)
\(=\left(x+3y\right)\left[x^2-x\cdot3y+\left(3y\right)^2\right]+\left(3x-y\right)\left[\left(3x\right)^2+3x\cdot y+y^2\right]\)
\(=x^3+27y^3+27x^3-y^3\)
\(=28x^3-26y^3\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}3x-y=5\\x=2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3x-5=3\cdot2-5=1\end{matrix}\right.\)
Thay x=2 và y=1 vào H, ta được:
\(H=28\cdot2^3-26\cdot1^3\)
\(=28\cdot8-26\)
=198
rút gọn biểu thức rồi tính giá trị biểu thức:
a)A=(2x+3y)(x2-xy+1)-x2(2x-y)-3x tại x=-1;y=2
b)B=2xy.(1/4x2-3y)+5y(xy-x3+1) tại x=1;y=1/2
mọi người trả lời giúp mình với mình cần gấp
Cho : x+y-2=0 . Tính giá trị biểu thức M :
M= x3 + x2y - 2x2- xy-y2+3y+x-1
Ta có: x+y-2=0 => x+y=2
M=(x3+x2y-2x2)+(-xy-y2+2y)+(y+x)-1
M=x2(x+y-2)+[(-yx+-y2-2(-y)]+2-1
M= 0 + [-y(x+y-2)]+1
M=0+1=1
Bài 1: Tính giá trị biểu thức
( x - 1 )( x - 2 )(1 + x + x^2 )( 4 + 2x + x^2) với x = 1
Bài 2: Hai số x và y thỏa mãn điều kiện sau
x - y = -3 ; xy = 10
Tính giá trị biểu thức
P = x^3 - 3x^2y + 3y^2 - y^3
mình hỏi vs 3y^2 là 3xy^2 phải không hay chỉ là 3y^2
Bài 2: \(\hept{\begin{cases}x-y=-3\\x=\frac{10}{y}\end{cases}\Rightarrow}\)\(\frac{10}{y}-y=-3\Leftrightarrow y^2-3y-10=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=5\Rightarrow x=2\\y=-2\Rightarrow x=-5\end{cases}}\)
*Với x=2;y=5 =>P=-102
*Với x=-5;y=-2 =>P=45
Bài 1.
\(\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(1+x+x^2\right)\left(4+2x+x^2\right)\)
Thay x=1 ta được:
\(0.\left(x-2\right)\left(1+x+x^2\right)\left(4+2x+x^2\right)=0\)
Vậy GTBT=0