3/ Em hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch:
𝐻2𝑆𝑂4 𝑙𝑜ã𝑛𝑔, 𝐻𝐶𝑙, 𝑁𝑎2𝑆𝑂4
em hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch mất nhãn sau và viết các phương trình hoá học xảy ra NaOHH,NACl,K2SO4,NaNO3
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
- mẫu thử hóa xanh là NaOH
Cho dung dịch $BaCl_2$ vào các mẫu thử :
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $K_2SO_4$
$K_2SO_4 + BaCl_2 \to BaSO_4 + 2KCl$
Cho dung dịch $AgNO_3$ vào mẫu thử còn :
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $NaCl$
$NaCl + AgNO_3 \to AgCl + NaNO_3$
- mẫu thử không hiện tượng là $NaNO_3$
Có 3 dung dịch: HCL, H2SO4, BACL2 đựng trong 3 lọ. Bằng phương pháp hóa học, em hãy trình bày cách tiến hành hoặc lập sơ đồ nhận biết các chất trên. Viết các pthh xảy ra( nếu có)
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử
+ Quỳ hóa đỏ: H2SO4, HCl
+ Quỳ không đổi màu: BaCl2
Cho dung dịch BaCl2 đã nhận ở trên vào 2 mẫu thử làm quỳ hóa đỏ
+ Kết tủa: H2SO4
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
+ Không hiện tượng : HCl
Bài 4: Cho các dung dịch trong suốt bị mất nhãn sau: H2O, NaCl, H2SO4, KOH hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch trên.
Cho thử quỳ tím:
- Chuyển đỏ -> H2SO4
- Chuyển xanh -> KOH
- Không đổi màu -> NaCl, H2O
Mang 2 chất chưa nhận biết được đi cô cạn:
- Bị bay hơi-> H2O
- Không bị bay hơi -> NaCl
Hình 7.1 và Hình 7.2 mô tả hai cách trình bày kết quả khảo sát những nội dung Tin học mà các bạn học sinh lớp 8A muốn tim hiểu thêm. Em hãy nhận xét về hai cách trình bày này.
Hình 7.1 được trình bày dữ liệu bằng bảng
Hình 7.2 được trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
Em hãy quan sát Hình 8a.2, Hình 8a.3 và cho nhận xét về hai cách trình bày nội dung.
Cách trình bày nội dung ở hình 8a.3 chi tiết hơn và rõ ràng hơn
Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết các dung dich sau :HCl;HNO3;KOH;NA2SO4.Ai biết trả lời nhanh nhanh nhé
- Trích mẫu thử, đánh số thứ tự.
- Nhỏ các dung dịch trên vào mẩu giấy quì tím:
+ Nếu dung dịch nào làm quì tím chuyển xanh thì là KOH
+ Nếu dung dịch nào không làm đổi màu quì tím thì là Na2SO4
+ Nếu dung dịch nào làm quì tím chuyển đỏ thì là HCl và HNO3 (1)
- Cho (1) tác dụng với dung dịch AgNO3, nếu dung dịch nào xuất hiện kết tủa trắng thì là HCl. Còn lại HNO3 không có hiện tượng
PTHH: AgNO3 + HCl ===> AgCl\(\downarrow\) + HNO3
dùng quỳ tím nhận biết được KOH (làm quỳ tím hóa xanh) ,Na2SO4 (o hiện tượng ) , HCl và HNO3 làm quỳ tím hóa đỏ. 2 chất còn lại cho vào AgNO3 , chất nào làm xuất hiện kết tủa là HCl
- Đánh STT các lọ và lấy ra mẫu thử
- Cho giấy quỳ tím vào các mẫu thử
+ Ở mẫu thử nào, dung dịch trong mẫu thử khiến quỳ tím hóa xanh -> Đó là KOH
+ Ở mẫu thử nào, dung dịch trong mẫu thử không khiến quỳ tím đổi màu -> Đó là Na2SO4
+ Ở 2 mẫu thử, dung dịch trong mẫu thử khiến quỳ tím hóa đỏ -> Đó là HCl và HNO3 (I)
- Cho AgCl vào trong 2 mẫu thử ở nhóm I
+ Ở mẫu thử nào xuất hiện kết tủa -> Đó là HNO3
+ Mẫu thử còn lại không xuất hiện kết tủa -> Đó là HCl
Ở HCl không xuất hiện kết tủa là vì cùng gốc -Cl nên không kết hợp bạn nhé!
Chúc bạn học tốt!!!^^
Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch hóa chất sau:
1.C2H5OH;CH3COOH;NaOH,C6H12O6.
2.C12H22O11;C6H12O6;KOH; CH3COOH.
1, Cho thử QT:
- Chuyển xanh: NaOH
- Chuyển đỏ: CH3COOH
- Ko đổi màu: C6H12O6, C2H5OH (1)
Cho (1) tác dụng với dd AgNO3/NH3:
- Có kết tủa trắng bạc: C6H12O6
\(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\underrightarrow{NH_3}C_6H_{12}O_7+2Ag\downarrow\)
- Ko hiện tượng: C2H5OH
2, Cho thử QT:
- Chuyển xanh: KOH
- Chuyển đỏ: CH3COOH
- Ko đổi màu: C12H22O11, C6H12O6 (tương tự như phần a)
Trích các chất vào các ống nghiệm để làm mẫu thử
Cho quỳ tím vào chất lỏng nào làm quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH
Cho Na tác dụng vào mấy ống nghiệm còn lại, ống nghiệm nào sủi bọt khí là C2H5OH
C2H5OH + Na → C2H5ONa +1/2 H2
2 ống nghiệm còn lại cho tác dụng với AgNO3/NH3, sau phản ứng có chất màu sáng bạc là Ag, tương ứng chất ban đầu là Glucozơ .
C6H12O6 + Ag2O → C6H12O7 + 2 Ag
Chất còn lại là C6H6
Chỉ dùng thêm một thuốc thử, hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch mất nhãn sau đây: NH4HSO4; Ba(OH)2; BaCl2; HCl; NaCl; H2SO4.
- Đun nóng từng dd cho đến khi bay hơi
+) Dung dịch không bay hơi: H2SO4
+) Dung dịch bay hơi hết: HCl
+) Dung dịch bay hơi nhưng để lại cặn: NH4HSO4, Ba(OH)2, NaCl và BaCl2
- Dùng quỳ tím
+) Quỳ tím hóa xanh: Ba(OH)2
+) Quỳ tím hóa đỏ: NH4HSO4
+) Quỳ tím không đổi màu: NaCl và BaCl2
- Đổ dd H2SO4 vừa nhận biết được vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: BaCl2
PTHH: \(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaCl
Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch không màu mất nhãn chứa trong các lọ sau: Dung dịch Axit clohidric, dung dịch natri hidroxit, natri cacbonat, nước cất và muối ăn.
Ta nhúm quỳ
-Quỳ chuyển đỏ :HCl
-Quỳ chuyển xanh NaOH
-Quỳ ko chuyển màu là NaCl , H2O
+Sau đó ta nhỏ AgNO3
-Xuất hiện kết tủa là NaCl
- ko hiện tg :H2O
NaCl+AgNO3->NaNO3+AgCl
Nhận biết \(HCl;NaOH;Na_2CO_3;H_2O;NaCl\)
*Dùng quỳ tím:
-Hóa đỏ: \(HCl\)
-Hóa xanh: \(NaOH\)
-Không màu: \(Na_2CO_3;H_2O;NaCl\)
*Cho ba chất không màu tác dụng với \(Ba\left(OH\right)_2\):
-Tạo kết tủa: \(Na_2CO_3\)
\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaOH\)
-Không hiện tượng: \(NaCl;H_2O\)
*Cho hai chất còn lại tác dụng \(AgNO_3\):
-Tạo kết tủa trắng: \(NaCl\)
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)
-Còn lại: \(H_2O\)
Cho thử quỳ tím:
Chuyển đỏ -> HCl
Chuyển xanh -> NaOH
Ko đổi màu -> H2O, NaCl
Đem đi cô cạn
H2O bay hơi
NaCl ko bay hơi