Những câu hỏi liên quan
JP
Xem chi tiết
HD
23 tháng 3 2022 lúc 17:41

Câu 1:

Ta có 2x - y = 8 => 2x - y + 9 = 17

Mà 3x + y = 17 => 2x - y + 9 = 3x + y

<=> 9 - y = x + y <=> 9 = x + 2y <=> x = 9 - 2y

Mà 2x - y = 8 => 18 - 4y - y = 8 => 18 - 5y = 8 => y = 2 => x = 5

Bình luận (1)
ME
Xem chi tiết
NT
30 tháng 3 2022 lúc 21:34

a: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABI có

AH là đường cao

AH là đường trung tuyến

Do đó: ΔABI cân tại A

hay AB=AI

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
DD
1 tháng 4 2022 lúc 18:11

Bạn tham khảo :

Nói dây thần tủy là dây pha, vì:
- Dây thần kinh tủy gồm một rễ trước và một rễ sau
+ Rễ trước gồm các sợi thần kinh vận động đi ra từ tủy sống tới
các cơ quan
+ Rễ sau gồm các sợi thần kinh cảm giác nối các cơ quan với tủy
sống.
- Hai rễ chập lại tại lỗ gian đốt tạo thành dây thần kinh tủy 
Dây thần kinh tủy là dây pha.

Bình luận (2)
LS
1 tháng 4 2022 lúc 18:14

 Tham khảo :

Nói dây thần tủy là dây pha, vì:
- Dây thần kinh tủy gồm một rễ trước và một rễ sau
+ Rễ trước gồm các sợi thần kinh vận động đi ra từ tủy sống tới
các cơ quan
+ Rễ sau gồm các sợi thần kinh cảm giác nối các cơ quan với tủy
sống.
- Hai rễ chập lại tại lỗ gian đốt tạo thành dây thần kinh tủy 
Dây thần kinh tủy là dây pha.

Bình luận (0)
16
Xem chi tiết
LD
8 tháng 3 2022 lúc 21:32

Thành Giao Châu ( Hà nội ngày nay).

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
LL
16 tháng 11 2021 lúc 18:31

Bài 2:

\(\dfrac{1}{2}:\dfrac{5}{4}=x:\dfrac{10}{3}\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}.\dfrac{4}{5}=\dfrac{3}{10}x\Leftrightarrow\dfrac{3}{10}x=\dfrac{2}{5}\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{5}:\dfrac{3}{10}=\dfrac{4}{3}\)

Bài 3:

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{x+y}{4+12}=\dfrac{48}{16}=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.4=12\\y=3.12=36\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
H24
1 tháng 11 2023 lúc 21:59

Bài `13`

\(a,\sqrt{27}+\sqrt{48}-\sqrt{108}-\sqrt{12}\\ =\sqrt{9\cdot3}+\sqrt{16\cdot3}-\sqrt{36\cdot3}-\sqrt{4\cdot3}\\ =3\sqrt{3}+4\sqrt{3}-6\sqrt{3}-2\sqrt{3}\\ =\left(3+4-6-2\right)\sqrt{3}\\ =-\sqrt{3}\\ b,\left(\sqrt{28}+\sqrt{12}-\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+\sqrt{84}\\ =\left(\sqrt{4\cdot7}+\sqrt{4\cdot3}-\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+\sqrt{4\cdot21}\\ =\left(2\sqrt{7}+2\sqrt{3}-\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+2\sqrt{21}\\ =2\cdot7+2\sqrt{21}-7+2\sqrt{21}\\ =14+2\sqrt{21}-7+2\sqrt{21}\\ =7+4\sqrt{21}\)

Bình luận (1)
NT
2 tháng 11 2023 lúc 0:13

17:
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x< >4\end{matrix}\right.\)

Để A là số nguyên thì \(\sqrt{x}-1⋮\sqrt{x}-2\)

=>\(\sqrt{x}-2+1⋮\sqrt{x}-2\)

=>\(\sqrt{x}-2\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(\sqrt{x}\in\left\{3;1\right\}\)

=>\(x\in\left\{9;1\right\}\)

16:

a: BC=BH+CH

=9+16

=25(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=HB\cdot HC\)

=>\(AH=\sqrt{9\cdot16}=12\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{9\cdot25}=15\left(cm\right)\\AC=\sqrt{16\cdot25}=20\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: M là trung điểm của AC

=>AM=AC/2=10(cm)

Xét ΔAMB vuông tại A có

\(tanAMB=\dfrac{AB}{AM}=\dfrac{15}{10}=\dfrac{3}{2}\)

nên \(\widehat{AMB}\simeq56^0\)

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
H24
11 tháng 5 2023 lúc 17:52

giúp gì ạ?

Bình luận (0)
GL
11 tháng 5 2023 lúc 18:39

thi thì nên tự làm để xem năng lực của mình như nào chứ?

Bình luận (0)
GD
Xem chi tiết