Những câu hỏi liên quan
NK
Xem chi tiết
H24
27 tháng 5 2022 lúc 15:51

tham khảo :

Nhận xét chung về phong trào chống Pháp ở nửa cuối thế kỷ XIX:

+ Quy mô : khắp miền Trung kỳ và Bắc kỳ, thành phần tham gia bao gồm các sĩ phu, văn thân yêu nước và đông đảo nông dân, rất quyết liệt, tiêu biểu là ba cuộc khởi nghĩa lớn : Ba Đình, Bãi Sậy và Hương Khê

+ Hình thức và phương pháp đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang (phù hợp với truyền thống đấu tranh của dân tộc).

+ Tính chất: là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc .

+ Ý nghĩa: chứng tỏ ý chí đấu tranh giành lại độc lập dân tộc của nhân dân ta rất mãnh liệt, không gì tiêu diệt được .

+ Những biểu hiện cụ thể :

- Về chủ trương đường lối : giành độc lập dân tộc, xây dựng một xã hội tiến bộ (quân chủ lập hiến, dân chủ cộng hòa theo mô hình của Nhật Bản).

- Về biện pháp đấu tranh : phong phú, khởi nghĩa vũ trang; Duy Tân cải cách.

- Về thành phần tham gia : đông đảo, nhiều tầng lớp xã hội ở cả thành thị và nông thôn.

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
H24
13 tháng 5 2022 lúc 12:03

Tham khảo

+ Quy mô : khắp miền Trung kỳ và Bắc kỳ, thành phần tham gia bao gồm các sĩ phu, văn thân yêu nước và đông đảo nông dân, rất quyết liệt, tiêu biểu là ba cuộc khởi nghĩa lớn : Ba Đình, Bãi Sậy và Hương Khê

+ Hình thức và phương pháp đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang (phù hợp với truyền thống đấu tranh của dân tộc).

+ Tính chất: là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc .

+ Ý nghĩa: chứng tỏ ý chí đấu tranh giành lại độc lập dân tộc của nhân dân ta rất mãnh liệt, không gì tiêu diệt được .

+ Những biểu hiện cụ thể :

- Về chủ trương đường lối : giành độc lập dân tộc, xây dựng một xã hội tiến bộ (quân chủ lập hiến, dân chủ cộng hòa theo mô hình của Nhật Bản).

- Về biện pháp đấu tranh : phong phú, khởi nghĩa vũ trang; Duy Tân cải cách.

- Về thành phần tham gia : đông đảo, nhiều tầng lớp xã hội ở cả thành thị và nông thôn.

Bình luận (0)
KS
13 tháng 5 2022 lúc 12:05

refer

+ Quy mô : khắp miền Trung kỳ và Bắc kỳ, thành phần tham gia bao gồm các sĩ phu, văn thân yêu nước và đông đảo nông dân, rất quyết liệt, tiêu biểu là ba cuộc khởi nghĩa lớn : Ba Đình, Bãi Sậy và Hương Khê

+ Hình thức và phương pháp đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang (phù hợp với truyền thống đấu tranh của dân tộc).

+ Tính chất: là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc .

+ Ý nghĩa: chứng tỏ ý chí đấu tranh giành lại độc lập dân tộc của nhân dân ta rất mãnh liệt, không gì tiêu diệt được .

+ Những biểu hiện cụ thể :

- Về chủ trương đường lối : giành độc lập dân tộc, xây dựng một xã hội tiến bộ (quân chủ lập hiến, dân chủ cộng hòa theo mô hình của Nhật Bản).

- Về biện pháp đấu tranh : phong phú, khởi nghĩa vũ trang; Duy Tân cải cách.

- Về thành phần tham gia : đông đảo, nhiều tầng lớp xã hội ở cả thành thị và nông thôn.

Bình luận (0)
PH
13 tháng 5 2022 lúc 12:06

TK:
+ Quy mô : khắp miền Trung kỳ và Bắc kỳ, thành phần tham gia bao gồm các sĩ phu, văn thân yêu nước và đông đảo nông dân, rất quyết liệt, tiêu biểu là ba cuộc khởi nghĩa lớn : Ba Đình, Bãi Sậy và Hương Khê

+ Hình thức và phương pháp đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang (phù hợp với truyền thống đấu tranh của dân tộc).

+ Tính chất: là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc .

+ Ý nghĩa: chứng tỏ ý chí đấu tranh giành lại độc lập dân tộc của nhân dân ta rất mãnh liệt, không gì tiêu diệt được .

+ Những biểu hiện cụ thể :

- Về chủ trương đường lối : giành độc lập dân tộc, xây dựng một xã hội tiến bộ (quân chủ lập hiến, dân chủ cộng hòa theo mô hình của Nhật Bản).

- Về biện pháp đấu tranh : phong phú, khởi nghĩa vũ trang; Duy Tân cải cách.

- Về thành phần tham gia : đông đảo, nhiều tầng lớp xã hội ở cả thành thị và nông thôn.

Bình luận (0)
BH
Xem chi tiết
H24

Lập bảng thống kê các phong trào yêu nước chủ yếu đầu thế kỉ XX theo mẫu  sau. | Lịch sử lớp 8

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
24 tháng 8 2018 lúc 12:20

Đáp án D

Nội dung

Phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX

Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX

Hình thức, phương pháp đấu tranh

Khởi nghĩa vũ trang

Khởi nghĩa vũ trang, tuyên truyền, giáo dục lòng yêu nước.

Giai cấp lãnh đạo

Văn thân, sĩ phu yêu nước

Sĩ phu yêu nước tiến bộ

Lực lượng tham gia

Chủ yếu là nông dân

Đông đảo các tầng lớp nhân dân (tư sản, tiểu địa chủ, tiểu tư sản, nông dân...)

Tính chất

Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc

Khuynh hướng cứu nước

Khuynh hướng phong kiến

Khuynh hướng dân chủ tư sản

Quan niệm

Vẫn là quan niệm cứu nước cũ

Cứu nước gắn liền với Duy tân đất nước.

Trong các điểm trên, quan niệm và khuynh hướng cứu nước là điểm khác nhau cơ bản nhất giữa phong trào yêu nước chống Pháp đầu XX so với phong trào yêu nước cuối XIX.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
14 tháng 6 2018 lúc 11:43

Đáp án D

Trong các điểm trên, quan niệm và khuynh hướng cứu nước là điểm khác nhau cơ bản nhất giữa phong trào yêu nước chống Pháp đầu XX so với phong trào yêu nước cuối XIX

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DP
Xem chi tiết
NT
12 tháng 8 2023 lúc 2:33

Các phong trào yêu nước trong thời kỳ này diễn ra rất sôi nổi, nhưng chưa có một đường lối, chủ trương rõ ràng.

=>Kết quả là thất bại

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
15 tháng 12 2019 lúc 16:53

Phương pháp: Đánh giá, nhận xét.

Cách giải:

Những nguyên nhân đưa đến sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1914:

- Không có đường lối cứu nước đúng đắn, thiếu tổ chức có khả năng lãnh đạo và dẫn dắt.

- Họ tiếp thu tư tưởng mới nhưng lập trường của họ không ổn định và thiếu đúng đắn.

- Giai cấp tư sản Việt Nam còn nhỏ bé cả về kinh tế và chính trị nên không đủ sứ giương cao ngọn cờ lãnh đạo sự nghiệp giải phóng dân tộc. Tầng lớp tiểu tư sản thành thị cũng có bước phát triển rõ rệt về số lượng nhưng cho tới cuối chiến tranh thế giới thứ nhất, hai giai cấp tư sản và tiểu tư sản vẫn chưa được hình thành.

=> Những hạn chế này tựu chung lại là hạn chế từ việc thiếu một giai cấp tiên tiến lãnh đạo. Tầm nhìn hạn chế và có những trở lực không thể vượt qua của các sĩ phu yêu nước đầu thế kỉ XX dẫn tới sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ đầu thế kỉXX đến năm 1914.

Chọn: C

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
10 tháng 4 2018 lúc 9:23

Phương pháp: Đánh giá, nhận xét.

Cách giải:

Những nguyên nhân đưa đến sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1914:

- Không có đường lối cứu nước đúng đắn, thiếu tổ chức có khả năng lãnh đạo và dẫn dắt.

- Họ tiếp thu tư tưởng mới nhưng lập trường của họ không ổn định và thiếu đúng đắn.

- Giai cấp tư sản Việt Nam còn nhỏ bé cả về kinh tế và chính trị nên không đủ sứ giương cao ngọn cờ lãnh đạo sự nghiệp giải phóng dân tộc. Tầng lớp tiểu tư sản thành thị cũng có bước phát triển rõ rệt về số lượng nhưng cho tới cuối chiến tranh thế giới thứ nhất, hai giai cấp tư sản và tiểu tư sản vẫn chưa được hình thành.

=> Những hạn chế này tựu chung lại là hạn chế từ việc thiếu một giai cấp tiên tiến lãnh đạo. Tầm nhìn hạn chế và có những trở lực không thể vượt qua của các sĩ phu yêu nước đầu thế kỉ XX dẫn tới sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ đầu thế kỉXX đến năm 1914.

Chọn: C

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
17 tháng 3 2017 lúc 17:31

Đáp án D

Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thất bại của phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX là do thiếu một lực lượng xã hội tiên tiến và có đủ năng lực để lãnh đạo phong trào và đường lối lãnh đạo đúng đắn. Đây cũng là hạn chế chung cho tất cả các phong trào đấu tranh thời kì này, yêu cầu đặt ta trong tình hình mới là cần có giai cấp tiên tiến lãnh đạo (sau này là giai cấp công nhân) và đường lối lãnh đạo đúng đắn (sau là con đường cách mạng vô sản)

Bình luận (0)