Những câu hỏi liên quan
TY
Xem chi tiết
TP
3 tháng 9 2016 lúc 22:12

Sự phát triển đỉnh cao của chế độ phông kiến Trung Quốc dưới thời Đường được biểu hiện: 
*Về kinh tế: 
Thời nhà Đường, nhà nước quan tâm đến sự phát triển kinh tế một cách toàn diện: 
- Về nông nghiệp: Thực hiện chích sách quân điền, với nội dung: 
+ Nhà nước đem ruộng đất của mình trực tiếp quản lí chia cho nông dân cày cây 
+ Các quan lại tùy theo chức vụ cao thấp, được cấp ruộng đát làm bổng lộc 
+ Ruộng trồng lúa, người làm thuê đến 60 tuổi phải trả lại cho nhà nước. Ruộng trồng dâu đước cha truyền con nối 
- Về thủ công nghiệp: Các nghề dệt, in gốm, sứ phát triển. Phường hội xuất hiện 
- Về ngoại thương được mở rộng: “Con đường tơ lụa” hình thành. 
*Về chính trị 
- Sự hoàn thiện bộ máy từ trung ương đến địa phương 
+ Cử người thân tín cai quản các địa phương, cử người thân tộc và các công thần giữ chức Tiết độ sứ cai trị các vùng biên cương. 
+ Đặt các khoa thi để tuyển chon người làm quan 
+ Nâng cao quyền lực tuyệt đối của Hoàng đế. 
- Dưới thời Đường tiếp tực chính sách xâm lược các nước, lãnh thổ Trung Quốc mở rộng

Bình luận (0)
ND
4 tháng 9 2016 lúc 19:40

Vì dưới thời nhà Đường, chính sách đưa ra nhằm cải cách, nâng cao đời sông đều nhằm phục vụ cho nhân dân, nông dân. Thỏa mãn những nhu cầu thiết yếu cho việc phát triển đất nước. Nên hiểu rằng, chế độ phong kiến gồm 2 giai cấp là : quý tộc, nông dân. Mà nông dân là chủ yếu, họ cũng là nguồn lao động chính trong xã hội thời bấy giờ. Mà nếu những chính sách ấy phục vụ cho họ thì sức lao động và nguồn lao động tăng.

 ~~>  Xã hội phong kiến phát triển không ngừng.

Nhớ tick cho mk nha !ok

Bình luận (1)
MS
27 tháng 9 2018 lúc 20:04

Thời Đường, bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện. Các hoàng đế nhà Đường cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài. Nhà nước cũng thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân, được gọi là chế độ quân điền. Nhờ thế mà nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp được phát triển. Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh.

Sau khi ổn định ở trong nước, nhà Đường đem quân lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố’ chế độ đô hộ ở An Nam, ép Tây Tạng phải thần phục, làm cho lãnh thổ của Trung Quốc được mở rộng hơn bao giờ hết. Dưới thời Đường, Trung Quốc đã trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.

Bình luận (0)
MA
Xem chi tiết
LS
15 tháng 3 2022 lúc 19:57

Đồng ý. Vì ở nơi phát triển kinh tế - xã hội cao thì ở đó sẽ có những thành phố lớn, trung tâm kinh tế, giàu tài nguyên. Những vùng đó thường là vùng đồng bằng ven biển. Còn nơi thưa dân thì có thể do chế độ phúc lợi chưa cao, vị trí địa lý không thuận lợi,.. Đó có thể là vùng núi, cao nguyên,...

Bình luận (1)
KS
15 tháng 3 2022 lúc 20:26

Đồng ý.

Vì ở nơi phát triển kinh tế - xã hội cao thì ở đó sẽ có những thành phố lớn, trung tâm kinh tế, giàu tài nguyên. Những vùng đó thường là vùng đồng bằng ven biển. Còn nơi thưa dân thì có thể do chế độ phúc lợi chưa cao, vị trí địa lý không thuận lợi,.. Đó có thể là vùng núi, cao nguyên,...

Bình luận (3)
MA
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
LL
29 tháng 12 2021 lúc 7:12

TK:

Vì thế, giai cấp vô sản muốn thực hiện được sứ mệnh của mình, phải xây dựng được đội ngũ tiên phong của giai cấp, đáp ứng với mục tiêu phát triển của xã hội tốt đẹp đó. Theo V.I Lênin, giai cấp vô sản dù đã nắm được chính quyền, nhưng nếu không làm cho xã hội mới có trình độ phát triển cao hơn CNTB, thì giai cấp vô sản vẫn chưa xây dựng xong CNXH, thậm chí, “công cuộc xây dựng CNXH chỉ còn là một mớ sắc lệnh”(2). Trên thực tế, nếu xét đến cùng thì giải phóng xã hội vẫn phải được quyết định bởi năng suất lao động và tinh thần dân chủ. Đó là cái quan trọng nhất, chủ yếu nhất quyết định thắng lợi của chế độ xã hội mới. Lênin từng chỉ ra: “CNTB chỉ có thể bị đánh bại hẳn, và sẽ bị đánh bại hẳn vì CNXH tạo ra nền dân chủ mới gấp triệu lần dân chủ tư sản và năng suất lao động mới cao hơn nhiều”

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
H24
17 tháng 12 2022 lúc 7:31

Giai đoạn dài nhất trong lịch sử phát triển của loài người là giai đoạn nào ?

A. Xã hội có giai cấp và nhà nước 

B. Xã hội phong kiến 

C. Xã hội nguyên thủy 

D. Xã hội tư bản

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LH
4 tháng 1 2021 lúc 14:59

Theo Tư tưởng Hồ Chí Minh. Người có nói: "Nói một cách tóm tắt, mộc mạc, Chủ nghĩa xã hội trước hết là làm cho nhân dân lao động thoát khỏi bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no và được sống đời hạnh phúc".

Mục đích cuối cùng của CNXH là phát triển con người, hay có thể nói chủ nghĩa xã hội phát triển vì con người.

Bình luận (0)
KN
Xem chi tiết
HB
Xem chi tiết
NH
28 tháng 12 2018 lúc 4:40

Chọn đáp án C.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
28 tháng 9 2017 lúc 4:23

Giải thích  : Mục II, SGK/159 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: C

Bình luận (0)