1.
a. a/a+1 và a+1/a+2 ; c. 18/21 và 19/20
b. 17/19 và 2017/2019
2.cho M = 2011 - 45/x+2
a. tính M biết x = 7
b. tính giá trị của x để M có giá trị nhỏ nhất
Đọc câu sau : A B C A B C B C A A B C A A B C A B C A B C A C B A B A B A B A B A B A B ^ C A C A C A A C A C
Và so sánh : 1 + 1 x 2 với 1/1 + 1/1 x 2/2 và với 1/1/1 + 1/1/1 x 2/2/2 và cả 1/1/1/1 + 1/1/1/1 x 2/2/2/2
( Lưu ý : Dấu " / " là dấu chia ; Dấu " x " là dấu nhân )
a)Cho a+b+c=1 và 1/a+1/b+1/c =0.Tính a^2+b^2+c^2
b)Cho a+b+c=2014 và 1/a+b + 1/a+c + 1/b+c=1/2014.Tính S=a/b+c + b/a+c + c/a+b
\(a,\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0=>\frac{ab+bc+ac}{abc}=0=>ab+bc+ac=0.abc=0\)
Mà \(a+b+c=1=>\left(a+b+c\right)^2=1=>a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac=1\)
\(=>a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ac\right)=1=>a^2+b^2+c^2=1-0=1\) (vì ab+bc+ac=0)
\(b,S=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}=\left(\frac{a}{b+c}+1\right)+\left(\frac{b}{a+c}+1\right)+\left(\frac{c}{a+b}+1\right)-3\)
\(=\frac{a+b+c}{b+c}+\frac{a+b+c}{a+c}+\frac{a+b+c}{a+b}-3=\left(a+b+c\right).\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{a+c}\right)-3\)
\(=2014.\frac{1}{2014}-3=1-3=-2\)
Vậy.....................
1 so sánh các phân số sau
a 1/a-1 và 1/a+1 [ với a lớn hơn 1 ]
b a+5/a+2 và a+10/a+7
c a/b và a+1/b+1 [với a/b > 1]
So sánh (a+1) . (a+2) . (a+3) - a(a+1) . (a+2) và 3. (a+1) . (a+2)
a/ Cho abc khác 0 và a+b+c=1/a+1/b+1/c. C/m b(a^2-bc)(1-ac)=a(1-bc)(b^2-ac)
b/ Cho abc khác 0 và (a+b+c)2 = a2+b2+c2. C/m 1/a3 +1/b3 +1/c3 =
3/abc
Cập nhật: a/ Cho abc khác 0 và a+b+c=1/a+1/b+1/c. C/m b(a^2-bc)(1-ac)=a(1-bc)(b^2-ac)
b/ Cho abc khác 0 và (a+b+c)2 = a2+b2+c2. C/m 1/a^3 +1/b^3 +1/c^3 =
3/abc
tính B=(2+1)(2^2+1)(2^4+1)...(2^1006+1)+1
cho a là 1 số tự nhiên và a>1 cmr A=(a^2+a+1)(a^2+a+2)-12 là hợp số
cho abc=1 rút gọn M=a/(ab+a+1)+b/(bc+b+1)+c/(ac+c+1)
B=(2+1)(22+1)(24+1)...(22016+1)+1
B=(2-1)(2+1)(22+1)...(22016+1)+1
B=(22-1)(22+1)...(22016+1)+1
B=(24-1)(24+1)...(22016+1)+1
...........................
B=(22016-1)(22016+1)+1
B=(22016)2-1+1=42016
B=(2+1)(22+1)(24+1)...(21006+1)+1
B=(2-1)(2+1)(22+1)...(21006+1)+1
B=(22-1)(22+1)...(21006+1)+1
B=(24-1)(24+1)...(21006+1)+1
...........................
B=(22016-1)(21006+1)+1
B=(21006)2-1+1=41006
trục căn thức ở mẫu
a) 1+ căn a/ 1-căn a với a>hoặc bằng 0 và a khác 1
b) a-2 căn a/ 2-căn a với a> hoặc bằng 0 và a khác 4
c) a/ 3 căn a -1 với a> hoặc bằng 0 và a khác 1/9
a) \(\dfrac{1+\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}=\dfrac{a+2\sqrt{a}+1}{1-a}\)
b) \(\dfrac{a-2\sqrt{a}}{2-\sqrt{a}}=\dfrac{-\sqrt{a}\left(2-\sqrt{a}\right)}{2-\sqrt{a}}=-\sqrt{a}\)
a) \(\dfrac{a}{3\sqrt{a}-1}=\dfrac{a\left(3\sqrt{a}+1\right)}{9a-1}\)
1. Cho a và b là 2 số tỉ lệ nghịch với 4,5 và b - a = 27. Tính a và b
2. Cho xyz tỉ lệ nghịch với 1/3, 1/2, 1/5 và x + 2y - z = 8. Tìm xyz
3. Tìm a, b, c biết a và b tỉ lệ nghịch với 1/3 và 1/2; a và c tỉ lệ nghịch với 1/5 và 1/7 và a + b + c = 184
giúp mình ạ
\(1,4a=5b\Leftrightarrow\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{b-a}{4-5}=\dfrac{27}{-1}=-27\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-135\\b=-108\end{matrix}\right.\\ 2,\dfrac{1}{3}x=\dfrac{1}{2}y=\dfrac{1}{5}z\Leftrightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+2y-z}{3+4-5}=\dfrac{8}{2}=4\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=8\\z=20\end{matrix}\right.\\ 3,\dfrac{1}{3}a=\dfrac{1}{2}b;\dfrac{1}{5}a=\dfrac{1}{7}c\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{21}=\dfrac{a+b+c}{15+10+21}=\dfrac{184}{46}=4\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=60\\b=40\\c=84\end{matrix}\right.\)
So sánh: (a+1).(a+2).(a+3) - a.(a+1).(a+2) và 3.(a+1).(a+2)
(a + 1)(a + 2)(a + 3) - a(a + 1)(a + 2) = (a + 1)(a + 2)[(a + 3) - a] = 3(a + 1)(a + 2)
Ta có: (a+1).(a+2).(a+3) - a.(a+1).(a+2)=(a+1).(a+2).(a+3-a)=(a+1).(a+2).3
=>(a+1).(a+2).(a+3) - a.(a+1).(a+2) = 3.(a+1).(a+2)
Bài 3:Cho biểu thức B=\(\left(\dfrac{6}{a-1}+\dfrac{10-2\sqrt{a}}{a\sqrt{a}-a-\sqrt{a}+1}\right)\).\(\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}\)(với a>0 và a khác 1)
a)rút gọn B
b)Đặt C=B.(\(a-\sqrt{a}+1\)).So sánh C và 1
a: Ta có: \(B=\left(\dfrac{6}{a-1}+\dfrac{10-2\sqrt{a}}{a\sqrt{a}-a-\sqrt{a}+1}\right)\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}\)
\(=\dfrac{6\sqrt{a}-6+10-2\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}-1\right)^2\cdot\left(\sqrt{a}+1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}\)
\(=\dfrac{4\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}+1}\cdot\dfrac{1}{4\sqrt{a}}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{a}}\)
a) \(B=\left(\dfrac{6}{a-1}+\dfrac{10-2\sqrt{a}}{a\sqrt{a}-a-\sqrt{a}+1}\right).\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}=\left(\dfrac{6}{a-1}+\dfrac{10-2\sqrt{a}}{\left(a-1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\right).\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}=\dfrac{6\left(\sqrt{a}-1\right)+10-2\sqrt{a}}{\left(a-1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}=\dfrac{4\left(\sqrt{a}+1\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)^2\left(\sqrt{a}+1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}=\dfrac{1}{\sqrt{a}}\)
b) \(C=B.\left(a-\sqrt{a}+1\right)=\dfrac{a-\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}=\sqrt{a}-1+\dfrac{1}{\sqrt{a}}\ge2\sqrt{\sqrt{a}.\dfrac{1}{\sqrt{a}}}-1=1\)(bất đẳng thức Cauchy cho 2 số dương)