Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
H9
13 tháng 3 2024 lúc 17:32

Ta có: \(A=8x^5y^3;B=-2x^6y^3;C=-6x^7y^3\)

\(\Rightarrow Ax^2+Bx+C=8x^5y^3\cdot x^2+\left(-2x^6y^3\right)\cdot x+\left(-6x^7y^3\right)\)

\(=8x^7y^3-2x^7y^3-6x^7y^3\)

\(=x^7y^3\cdot\left(8-2-6\right)\)

\(=x^7y^3\cdot0\)

\(=0\)

Bình luận (0)
NT
13 tháng 3 2024 lúc 19:16

\(A=8x^5y^3;B=-2x^6y^3;C=-6x^7y^3\)

\(Ax^2+Bx+C\)

\(=8x^7y^3+\left(-2x^7y^3\right)+\left(-6x^7y^3\right)\)

=0

Bình luận (0)
NH
T6
8 tháng 3 2022 lúc 8:11

giups gì

Bình luận (0)
TV
8 tháng 3 2022 lúc 8:12

ờm bn ê ......đề bài đâu

Bình luận (0)
H24
8 tháng 3 2022 lúc 8:12

bạn tải ảnh lên nhé, lỗi mất rồi ạ

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
TT
7 tháng 3 2022 lúc 9:02

\(a.Thayx=-3:A=\left(-3\right)^2-2.\left(-3\right)+3.\\ =9+6+3=18.\)

\(b.Thay\) \(x=m;A=3:\)

\(3=m^2-2m+3.\\ \Leftrightarrow m^2-2m=0.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0.\\m=2.\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
N2
7 tháng 3 2022 lúc 9:04

Bài 1:

a, Biểu thức tính quãng đường đi được trong a giờ đầu tiên là: 40a

Biểu thức tính quãng đường AB là: 40a+50b

Bài 2:
a, Thay x=-3 vào A ta có:
\(A=x^2-2x+3=\left(-3\right)^2-2\left(-3\right)+3=9+6+3=18\)

b, Thay x=m, A=3 ta có:

\(m^2-2m+3=3\\ \Leftrightarrow m^2-2m=0\\ \Leftrightarrow m\left(m-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
NH
Xem chi tiết
TT
7 tháng 3 2022 lúc 9:31

a) Xét \(\Delta ABC\) cân tại A:

AH là đường cao (gt).

\(\Rightarrow\) AH là đường phân giác \(\widehat{BAC}\) (T/c tam giác cân).

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}.\)

b) Xét \(\Delta ABC\) cân tại A:

AH là đường cao (gt).

\(\Rightarrow\) AH là đường trung tuyến (T/c tam giác cân).

\(\Rightarrow\) H là trung điểm của BC.

Xét \(\Delta ABC:\)

H là trung điểm của BC (cmt).

\(HI//AB\left(gt\right).\)

\(\Rightarrow\) I là trung điểm của AC.

Xét \(\Delta ABC:\)

I là trung điểm của AC (cmt).

H là trung điểm của BC (cmt).

\(\Rightarrow\) IH là đường trung bình.

\(\Rightarrow\) \(IH=\dfrac{1}{2}AB\) (T/c đường trung bình).

\(AB=AC(\Delta ABC\) cân tại A\().\)

     \(IC=\dfrac{1}{2}AC\) (I là trung điểm của AC).

\(\Rightarrow IH=IC.\)

\(\Rightarrow\Delta IHC\) cân tại I.

Bình luận (1)
NH
Xem chi tiết
NH
25 tháng 6 2023 lúc 13:23

A = 32010 + 52010 cmr A ⋮ 13 

A = 32010 + 52010 = (33)670 + (54)502.52 = 27670 + 625502.25

27 \(\equiv\) 1 (mod 13) ⇒ 27670 \(\equiv\) 1670 (mod 13) ⇒ 27670 \(\equiv\)1 (mod 13)

625 \(\equiv\) 1(mod 13) ⇒625502 \(\equiv\) 1502(mod 13) ⇒ 625502\(\equiv\) 1(mod 13)

25        \(\equiv\) -1 (mod 13)

625502 \(\equiv\) 1 (mod 13)

Nhân vế với vế ta được: 625502.25 \(\equiv\) -1 (mod 13)

              Mặt khác ta có: 27670         \(\equiv\) 1 (mod 13)

Cộng vế với vế ta được:27670 + 625502.25 \(\equiv\) 1 -1 (mod 13 )

                                      27670 + 625502.25 \(\equiv\) 0 (mod 13)

                         ⇒         27670 + 625502.25  ⋮ 13

 ⇒ A = 32010 + 52010 = 27670 + 625502.25 ⋮ 13 (đpcm)

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DH
4 tháng 8 2021 lúc 21:10

5 That is the farthest distance i have ever run

6 It was the worst mistake I have ever made

 

Bình luận (1)
KY
4 tháng 8 2021 lúc 21:11

5 That's the furthest (or farthest) I've ever run.

6 It is/was the worst mistake I've ever made.

Bình luận (1)

5. That run .... ( mình ko hiểu đề )

6. It make the worst mistake

Bình luận (3)
TA
Xem chi tiết
MP
10 tháng 5 2023 lúc 21:28

1, What do you usually prepare for Tet?
I usually prepare new clothes, and fruit, help my parents with work,...

2, What is your favorite festival?
Lion Dance Festival

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
H24
1 tháng 3 2021 lúc 21:19

`(15-x)+(x-12)=7-(-5+x)`

`=>15-x+x-12=7+5-x`

`=>3=12-x`

`=>x=12-3`

`=>x=9`

Vậy `x=9`

Bình luận (1)
NM
1 tháng 3 2021 lúc 21:20

(15-x)+(x-12) = 7-(-5+x)

<=>15-x+x-12=7+5-x

<=>3=12-x

<=>x=12-3=9

Bình luận (1)
H24
1 tháng 3 2021 lúc 21:20

(15-x)+(x-12) = 7-(-5+x)

<=> 15-x +x -12 = 7 +5 -x 

<=> x = 12 +12 -15

<=> x =9

Bình luận (1)
MN
Xem chi tiết
MY
1 tháng 9 2021 lúc 21:21

303.(bài này làm ở dưới kia rồi)

304. a, K1,K2 mở =>R1 nt R2 \(=>Rtd=R1+R2=4\Omega\)

b, K1 mở, K2 đóng =>(R1 nt R2)//R5

\(=>Rtd=\dfrac{R5\left(R1+R2\right)}{R5+R1+R2}=2\Omega\)

c,K1 đóng,K2 mở=>R2 nt {R1//(R3 nt R4)}

\(=>Rtd=R2+\dfrac{R1\left(R3+R4\right)}{R1+R3+R4}=3,875\Omega\)

d, K1,K2 đóng =>R5 //{R2 nt {R1//(R3 nt R4)}}

\(=>Rtd=\dfrac{R5\left\{R2+\dfrac{R1\left(R3+R4\right)}{R1+R3+R4}\right\}}{R5+R2+\dfrac{R1\left(R3+R4\right)}{R1+R3+R4}}=.....\)(thay số vào tính)

 

Bình luận (1)
NT
Xem chi tiết
DV
8 tháng 6 2016 lúc 21:54

Kẻ BK là đường cao của hình thang => BK = 12 cm
Từ B, kẻ BE//AC => ABEC là hình bình hành và BD vuông góc với BE 
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác BDE vuông ở B :1/BD2 + 1/BE2 = 1/BK2 
=> BE = 20 cm 
Theo định lý Py-ta-go, BD2 +BE2 =DE2 => DE = 25 cm
Lại có DE = DC+CE=DC+AB 
=> SABCD =\(\frac{\left(DC+AB\right).BK}{2}=\frac{25.12}{2}=150\) (cm2)

Bình luận (0)

Công ty cổ phần BINGGROUP © 2014 - 2025
Liên hệ: Hà Đức Thọ - Hotline: 0986 557 525 - Email: a@olm.vn hoặc hdtho@hoc24.vn