Tìm m để hệ bất phương trình sau vô nghiệm :
\(\hept{\begin{cases}x^2-x-6\le0\\x^2-2x-m^2+5m-3\ge0\end{cases}}\)
Tìm m để hệ bất phương trình sau vô nghiệm :
\(\hept{\begin{cases}x^2-x-6\le0\\x^2-2x-m^2+5m-3\ge0\end{cases}}\)
Potaycom
Mình tìm lời lớp 3 đang chịu lớp một sao hỏa chăng
Cho hệ bất phương trình \(\hept{\begin{cases}x^2-3x-4\le0\\x^3-3|x|x-m^2+6m\ge0\end{cases}}\). Để hệ có nghiệm, các giá trị thích hợp của tham số m là:
\(\hept{\begin{cases}x^2-3x-4\le0\left(1\right)\\x^3-3\left|x\right|\cdot x-m^2+6m\ge0\left(2\right)\end{cases}}\)
(1) có tập nghiệm là [-1;1]
(2) <=> \(x^3-3\left|x\right|\cdot x\ge m^2-6m\)
Xét đồ thị hàm số \(y=x^3-3\left|x\right|\cdot x=\hept{\begin{cases}x^3-3x^2\left(x\ge0\right)\\x^3+3x^2\left(x\le0\right)\end{cases}}\)trên [-1;4]
Trên đồ thị hàm số ta thấy đường thẳng y=m2-6m (m là tham số) có vị trí "ở dưới" đồ thị \(y=x^3-3\left|x\right|\cdot x\)thì \(m^2-6m\le16\) lúc đó hệ bất phương trình đã cho có nghiệm
\(m^2-6m\le16\Leftrightarrow m^2-6m-16\le0\Leftrightarrow-2\le m\le8\)
Biểu diễn hình học tập nghiệm của các bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau:
a,\(\hept{\begin{cases}2x-1\le0\\-3x+5\le0\end{cases}}\)
b,\(\hept{\begin{cases}3-y< 0\\2x-3y+1>0\end{cases}}\)
c,\(\hept{\begin{cases}x-2y< 0\\x+3y>-2\end{cases}}\)
d,\(\hept{\begin{cases}3x-2y-6\ge0\\2\left(x-1\right)+\frac{3y}{2}\le4\\x\ge0\end{cases}}\)
e,\(\hept{\begin{cases}x-y>0\\x-3y\le-3\\x+y>5\end{cases}}\)
f,\(\hept{\begin{cases}x-3y< 0\\x+2y>-3\\y+x< 2\end{cases}}\)
tìm m để hệ bất phương trình:
\(\hept{\begin{cases}x^2-1\le\\\left(m-x^2\right)\left(x+m\right)< 0\end{cases}0}\) vô nghiệm
Lười làm lắm cứ xét từng khoản là được
Đầu tiên giải bất thứ nhất
Ở bất thứ 2 xét 2 trường hợp
- TH 1: \(m\le0\)
- TH2: \(m>0\)
+ \(\hept{\begin{cases}m-x^2>0\\x+m< 0\end{cases}}\)
+\(\hept{\begin{cases}m-x^2< 0\\x+m>0\end{cases}}\)
Cho hệ phương trình: \(\hept{\begin{cases}x+y=4\\2x+3y=m\end{cases}}\)
Tìm m để hệ phương trình có nghiệm (x,y) thoả mãn\(\hept{\begin{cases}x>0\\y< 0\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x+y=4\left(1\right)\\2x+3y=m\left(2\right)\end{cases}}\)
từ \(\left(1\right)\)ta có: \(x=4-y\)\(\left(3\right)\)
thay \(\left(3\right)\) vào \(\left(2\right)\)ta được
\(2.\left(4-y\right)+3y=m\)
\(8-2y+3y=m\)
\(8+y=m\)
\(y=m-8\) \(\left(4\right)\)
hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi pt \(\left(4\right)\) có nghiệm duy nhất
ta thấy pt (4) luôn có nghiệm duy nhất với \(\forall y\in R\)
vậy \(\forall y\in R\)thì hệ pt đã cho có nghiệm \(\left(x;y\right)=\left(4-y;m-8\right)\)
theo bài ra \(\hept{\begin{cases}x>0\\y< 0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4-y>0\\m-8< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y>4\\m< 8\end{cases}}\)
vậy \(m< 8\) là tập hợp các giá trị cần tìm
Ta có :
\(\hept{\begin{cases}x+y=4\\2x+3y=m\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=4\\x+x+y+y+y=m\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=4\\4+4+y=m\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=4-x\\8+4-x=m\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=4-12+m\\x=12-m\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=m-8\\x=12-m\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\)\(x+y=m-8+12-m=4\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=4-8\\x=12-4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=-4\\x=8\end{cases}}}\)
Thoả mãn \(x>0;y< 0\)
Vậy \(x=8\) và \(y=-4\)
1)tìm m để hệ phương trình có đúng 2 nghiệm thực phân biệt
\(^{\hept{\begin{cases}x^2+y^2=2\left(1+m\right)\\\left(x+y\right)^2=4\end{cases}}}\)
2)tìm m để hệ phương trình có nghiệm thực x>0,y>0
\(\hept{\begin{cases}x+xy+y=m+1\\x^2y+xy^2=m\end{cases}}\)
Giải hệ bất phương trình sau
\(\begin{cases}x^2-3x+2\ge0\\x^2-x-12\le0\\8-2x^2\le0\end{cases}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases}x\le1;2\le x\\-3\le x\le4\\x\le-2;2\le x\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases}-3\le x\le-2\\2\le x\le4\end{cases}\)
Vậy hệ đã cho có tập nghiệm T = \(\left[-3;-2\right]\cup\left[2;4\right]\)
1. Số nghiệm của hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}x^3+2xy^2+12=0\\x^28y^2=12\end{cases}}\)
2. Giá trị nghuyên nhỏ nhất của m để phương trình \(x^3+mx=0\)có 3 nghiệm riêng biệt.
3. Tìm m để phương trình \(x^4-2x^2+3-1=0\)có 4 nghiệm mà điểm biễu diễn của chúng trên trục hoành cách đều nhau.
4. Cho hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}mx+y=2m\\x+my=m+1\end{cases}}\)
Tìm giá trị nguyên âm của m để hệ phương trình trên có nghiệm (x;y) nguyên
4.
(1) => y=2m-mx thay vào (2) ta được x+m(2m-mx)=m+1
<=> x-m2x=-2m2+m+1
<=> x(1-m)(1+m)=-(m-1)(1+2m)
với m=-1 thì pt vô nghiệm
với m=1 thì pt vô số nghiệm => có nghiệm nguyên => chọn
với m\(\ne\pm\) 1 thì x=\(\frac{-2m-1}{m+1}\)=\(-2+\frac{1}{m+1}\)
=> y=2m-mx=xm-m(-2+\(\frac{1}{m+1}\)) =2m+2m-\(\frac{m}{m+1}\)=4m-1+\(\frac{1}{m+1}\)
để x y nguyên thì \(\frac{1}{m+1}\)nguyên ( do m nguyên)
=> m+1\(\in\)Ư(1)={1;-1}
=> m\(\in\){0;-2} mà m nguyên âm nên m=-2
vậy m=-2 thì ...
P/s hình như 1 2 3 sai đề
Phương trình Câu 3 là \(x^4-2x^2+m-1\) ạ hihi
Tìm nghiệm nguyên dương của hệ bất phương trình: \(\hept{\begin{cases}x+y\ge25\\y\le2x+18\\y\ge x^2+4x\end{cases}}\)
Ta có: \(\hept{\begin{cases}x+y\ge25\\y\le2x+18\\y\ge x^2+4x\end{cases}}\)
<=> \(\hept{\begin{cases}y\ge25-x\\y\le2x+18\\y\ge x^2+4x\end{cases}}\)
Khi đó: \(2x+18\ge25-x\)<=> \(x\ge\frac{7}{3}\)(1)
\(2x+18\ge x^2+4x\Leftrightarrow x^2+2x-18\le0\Leftrightarrow-1-\sqrt{19}\le x\le-1+\sqrt{19}\)(2)
Từ (1) ; (2) => \(\frac{7}{3}\le x\le-1+\sqrt{19}\); x nguyên dương => x = 3
=> \(\hept{\begin{cases}y\ge25-3\\y\le2.3+18\\y\ge3^2+4.3\end{cases}}\)=> y = 22 hoặc y = 23 hoặc y = 24
Thử lại thỏa mãn.
Vậy có những nghiệm ( 3; 22) ; ( 3; 23) ; (3;24)
Cho hệ bất phương trình \(\hept{\begin{cases}x^2-3x-4\le0\\x^3-3|x|x-m^2+6m\ge0\end{cases}}\). Để hệ có nghiệm, các giá trị thích hợp của tham số m là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x^2-3x-4\le0\left(1\right)\\x^3-3x\left|x\right|-m^2+6m>0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow-1\le x\le4\)
TH1 : \(-1\le x< 0\)
\(\left(2\right)\Leftrightarrow x^3+3x^2-m^2+6m>0\)
\(\Leftrightarrow m^2-6m\le x^3+3x^2=2\)
\(\Leftrightarrow m^2-6m-2\le0\)
\(\Leftrightarrow3-\sqrt{11}\le m\le3+\sqrt{11}\)
TH2 : \(0\le x< 4\)
\(\Leftrightarrow x^3-3x^2-m^2+6m\ge0\)
\(\Leftrightarrow m^2-6m\le x^3-3x^2=16\)
\(\Leftrightarrow m^2-6m-16\le0\)
\(-2\le m\le8\)
Vậy \(-2\le m\le8\)