Những câu hỏi liên quan
NB
Xem chi tiết
AT
18 tháng 11 2016 lúc 20:45

1) Ta có hình vẽ sau:


A B C D 1 2 1 2

Vì AB // CD nên \(\widehat{A_1}\) = \(\widehat{C_1}\) (so le trong)

AD // BC nên \(\widehat{A_2}\) = \(\widehat{C_2}\) ( so le trong)

Xét ΔABC và ΔCDA có:

\(\widehat{A_1}\) = \(\widehat{C_1}\) (cm trên)

AC: Cạnh chung

\(\widehat{A_2}\) = \(\widehat{C_2}\) (cm trên)

\(\Rightarrow\) ΔABC = ΔCDA (g.c.g) (đpcm)

2) Chứng minh tương tự ta có: ΔCDA = ABC (g.c.g)

\(\Rightarrow\) AB = CD ( 2 cạnh tương ứng) (đpcm)

3) Mình sửa lại chỗ AE = AC là AE = AB đó nha, bn ghi nhầm đề!!!

Ta có hình vẽ sau:

A B C F E 1 2

Xét ΔABC và ΔAFE có:

AE = AB (gt)

\(\widehat{A_1}\) = \(\widehat{A_2}\) (đối đỉnh)

AF = AC (gt)

\(\Rightarrow\) ΔABC = ΔAFE(c.g.c) (đpcm)

Bình luận (0)
NT
18 tháng 11 2016 lúc 20:41

Bạn áp dụng trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh của tam giác rồi chứng minh nha

 

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
NQ
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
14 tháng 6 2019 lúc 6:22

1, ab= (a+b)x (a+b) <=> a*10+b= a*a+ 2*a*b+ b*b <=> a*10 - a*a - 2*a*b+b- b*b =0 <=> a*( 10 -a - 2 *b) + b*( 1- b) =0 <=> a*( 10 -s- 2*b) =0 và b *(1-b)= 0 vì 10> a>0,10> b>=0 nên a*( 10- a- 2*b)=0 thì 10- a- 2*b =0, b*(1-b) =0 thì b=0 hoặc 1-b=0. với b =0 thì thay vào 10- a- 2*0 =0 <=> a = 10 loại. với 1-b= 0 <=> b=1 thì thay vào 10 - a- 2*1 =0 <=> a= 8 nhận. vây số cần tìm 81.

2, abcd= 2025 (abcd= ab *100 + cd = ab*ab+ ab*cd +ab*cd +cd*cd)

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
16 tháng 2 2018 lúc 17:42

1,

ab= (a+b)x (a+b) <=> a*10+b= a*a+ 2*a*b+ b*b <=> a*10 - a*a - 2*a*b+b- b*b =0 <=> a*( 10 -a - 2 *b) + b*( 1- b) =0 <=> a*( 10 -s- 2*b) =0 và b *(1-b)= 0 vì 10> a>0,10> b>=0 nên a*( 10- a- 2*b)=0 thì 10- a- 2*b =0, b*(1-b) =0 thì b=0 hoặc 1-b=0. với b =0 thì thay vào 10- a- 2*0 =0 <=> a = 10 loại. với 1-b= 0 <=> b=1 thì thay vào 10 - a- 2*1 =0 <=> a= 8 nhận. vây số cần tìm 81.

2, abcd= 2025 (abcd= ab *100 + cd = ab*ab+ ab*cd +ab*cd +cd*cd)

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
NC
13 tháng 2 2020 lúc 16:55

Câu hỏi của Lê Linh An - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
IN
29 tháng 2 2020 lúc 0:35

Xét :\(\left(a^2+b^2+c^2+d^2\right)+\left(a+b+c+d\right)\)

\(=\left(a^2+a\right)+\left(b^2+b\right)+\left(c^2+c\right)+\left(d^2+d\right)\)

\(=a.\left(a+1\right)+b.\left(b+1\right)+c.\left(c+1\right)+d.\left(d+1\right)\)

Ta có : \(a.\left(a+1\right);b.\left(b+1\right);c.\left(c+1\right);d.\left(d+1\right)\) là tích của hai số nguyên dương liên tiếp .Do đó chúng chia hết cho \(2\)

\(\implies\) \(\left(a^2+b^2+c^2+d^2\right)+\left(a+b+c+d\right)\) chia hết cho \(2\)

Mà \(a^2+b^2+c^2+d^2=2.\left(b^2+d^2\right)\) chia hết cho \(2\)

\(\implies\) \(a+b+c+d\) chia hết cho \(2\)

Mà \(a+b+c+d\) \(\geq\) \(4\) \(\implies\) \(a+b+c+d\) là hợp số\(\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PB
Xem chi tiết
CT
7 tháng 7 2017 lúc 3:47

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Xét ΔAOB và ΔCOD có:

OA = OC (cùng bằng bán kính đường tròn)

OB = OD (cùng bằng bán kính đường tròn)

AB = CD (gt)

⇒ ΔAOB = ΔCOD (c.c.c)

⇒ ∠AOB = ∠COD (hai góc t.ư)

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
PD
Xem chi tiết
HH
17 tháng 3 2016 lúc 20:07

            ta có:

                       (a+ b+ c+ d)- ( a+c+d)=b

                    =>1-2

                    => -1

                    vậy b= -1

                        điền dần vào các số a, b, c, d ta có

                       a+(-1)+c+d =1

                   =>[a+(-1)+c+d]-a+b+c

                   => 1-4

                    => -3 => d=-3

giờ ta có:a+(-1)+c+(-3)=1

          =>[a+(-1)+c+(-3)]-a+b+d=c

          =>1-3 => c=-2

còn lại a+ (-1)+(-2)+(-3)=1

           => a=7

tích mk nhé

Bình luận (0)