Những câu hỏi liên quan
MT
Xem chi tiết
DV
15 tháng 7 2015 lúc 18:41

Đổi 0,25 = \(\frac{1}{4}\). Bài toán tổng-tỉ : 

Ta có sơ đồ :

Số lớn : !------!------!------!------! 

Số bé  : !------!                                 tổng 98,75

Số bé là :

98,75 : (4+1) x 1 = 19,75

Số lớn là : 

98,75 - 19,75 = 79

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
MN
12 tháng 3 2018 lúc 21:38

    

           Đổi : 0,25 = 1/4

Coi số bé là 1 phần , số lớn là 4 phần như thế .

Số lớn là :  98,75 : ( 1 + 4 ) x 4 = 79

Số bé là :    98,75 - 79 = 19,75

           Đáp số : Số lớn : 79

                         Số bé :  19,75

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
3 tháng 2 2021 lúc 16:43

Gọi : \(\left\{{}\begin{matrix}n_{KF}=a\left(mol\right)\\n_{KCl}=a\left(mol\right)\\n_{KBr}=3a\left(mol\right)\\n_{KI}=3a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)⇒ 58a + 74,5a + 3a.119 + 3a.166=98,75

⇒ a = 0,1

KCl + AgNO3 → AgCl + KNO3

0,1........................0,1....................(mol)

KBr + AgNO3 → AgBr + KNO3

0,3.........................0,3......................(mol)

KI + AgNO3 → AgI + KNO3

0,3....................0,3.............................(mol)

Vậy : 

a = 0,1.143,5 + 0,3.188 + 0,3.235 = 141,25(gam)

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
MB
15 tháng 12 2017 lúc 19:37

5473,75

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
DB
1 tháng 6 2016 lúc 14:51

C. 101,25

Bình luận (0)
DB
1 tháng 6 2016 lúc 14:51

đúng ko

Bình luận (0)
NH
1 tháng 6 2016 lúc 16:04

Độ dài quỹ đạo: 100/10 =10cm.

Biên độ: A = 10/2 = 5cm.

Ban đầu, lực kéo về min thì vật ở biên độ dương, ta có: x1 = A = 5cm.

Khi vật có động năng bằng 3 lần thế năng lần thứ 3 thì: x2 = -A/2 = -2,5cm.

Do gia tốc tỉ lệ với li độ, nên khi a3= (a1+a2)/2 thì: x3 = (x1+x2)/2 = 1,25cm.

Chiều dài con lắc lúc đó: l = l0 + x = 101,25cm.

Chọn C.

Bình luận (1)
HM
Xem chi tiết
UT
Xem chi tiết
PT
23 tháng 12 2015 lúc 10:11

Bạn chú ý, gửi từng câu hỏi một, không nên gửi nhiều câu hỏi một lúc

Bình luận (0)
PT
23 tháng 12 2015 lúc 10:25

Câu 1.

Bài này có thể gọi M là kim loại chung của 3 kim loại trên:

M + HNO3 ---> M(NO3)n + NO + N2O + H2O (chú ý với bài tính toán kiểu này ko cần cân bằng pt).

Ta có số mol HNO3 = 1,5.0,95 = 1,425 mol.

Ta có khối lượng của hh khí (NO và N2O) = 16,4.2.số mol = 16,4.2.0,25 = 8,2 gam.

Áp dụng ĐLBTKL ta có: 29 + 63.1,425 = m + 8,2 + 18.0,7125 (chú ý số mol H2O luôn bằng 1/2 số mol HNO3).

Tính ra m = 97,75 g

Bình luận (1)
PT
23 tháng 12 2015 lúc 10:30

Câu 2

X: HCOOCH=CH2 (C3H4O2).

HCOOCH=CH2 + NaOH ---> HCOONa (Z) + CH3CHO (Y)

HCOONa + H2SO4 ---> HCOOH (T) + NaHSO4

Phát biểu A sai vì khi oxi hóa Y không cho ra T: CH3CHO + [O] ---> CH3COOH (axit axetic)

Bình luận (0)
NT
2 tháng 4 2021 lúc 21:52

a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có 

\(\widehat{BEC}=\widehat{BHC}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{BEC}\) và \(\widehat{BHC}\) là hai góc cùng nhìn cạnh BC

Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Bình luận (0)
H24
2 tháng 6 2022 lúc 7:54

a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có 

BEC^=BHC^(=900)

BEC^ và BHC^ là hai góc cùng nhìn cạnh BC

Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Bình luận (0)
PG
20 tháng 10 2022 lúc 19:55

a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có 

ˆBEC=ˆBHC(=900)BEC^=BHC^(=900)

ˆBECBEC^ và ˆBHCBHC^ là hai góc cùng nhìn cạnh BC

Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Bình luận (0)