Những câu hỏi liên quan
VH
Xem chi tiết
LV
10 tháng 5 2018 lúc 18:36

Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động mắt Cầu mắt gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là: màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớp màng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt ( như phòng tối của máy ảnh ); lớp trong cùng là màng lưới, trong đó chứa tế bào thụ cảm thị giác, bao gồm hai loại: tế bào nón và tế bào que.Ngoài ra còn có thể thủy tinh, dịch thủy tinh, màng giác

Bình luận (0)
Xem chi tiết
PA
31 tháng 3 2017 lúc 21:18

*Cấu tạo cầu mắt:

Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động mắt Cầu mắt gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là: màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớp màng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt ( như phòng tối của máy ảnh ); lớp trong cùng là màng lưới, trong đó chứa tế bào thụ cảm thị giác, bao gồm hai loại: tế bào nón và tế bào que.

*Cấu tạo tai: Tai được chia ra: tai ngoài, tai giữa và tai trong.
-Tai ngoài gồm vành tai có nhiệm vụ hứng sóng âm, ống tai hướng sóng âm. Tai ngoài được giới hạn với tai giữa bởi màng nhĩ (có đường kính khoảng 1cm).
-Tai giữa là một khoang xương, trong đó có chuỗi xương tai bao gồm xương búa, xương đe và xương bàn đạp khớp với nhau. Xương búa được gắn vào màng nhĩ, xương bàn đạp áp vào một màng giới hạn tai giữa với tai trong (gọi là màng cửa bầu dục – có diện tích nhỏ hơn màng nhĩ 18 – 20 lần).
Khoang tai giữa thông với hầu nhờ có vòi nhĩ nên đảm bảo áp suất hai bên màng nhĩ được cân bằng.
Bình luận (0)
s
Xem chi tiết
H24
23 tháng 5 2020 lúc 11:42

a) Cấu tạo ngoài:

- Hình dạng: hình cầu

- Vị trí: trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài đc bảo vệ bởi mi mắt, lông mày và có tuyến lệ tiết nước mắt -> mắt ko bị khô

- Vận động: nhờ cơ vận động

b) Cấu tạo trong: (đc cấu tạo bởi 3 lớp màng)

- Màng cứng: dày, cứng, ở ngoài cùng (bảo vệ mắt)

- Màng mạch: có nhiều mạch máu (cung cấp máu); phía trước có các tế bào sắc tố đen, ở giữa là lỗ đồng tử.

- Màng lưới: có các tế bào thụ cảm thị giác là TB hình nón, TB hình que (thu nhận hình ảnh)

+ Điểm vàng: Tập trung các TB thụ cảm thị giác -> Nhìn đc rõ nhất.

+ Điểm mù: Nơi đi ra của các sợi trục TB thần kinh thị giác

-> ko nhìn đc

Bình luận (0)
66
Xem chi tiết
AN
18 tháng 2 2022 lúc 21:30

Tham khảo

 

Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động mắtCầu mắt gồm ba lớp: lớp ngoài cùng : màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt.

– Cầu mắt gồm 3 lớp: + Lớp ngoài cùng là màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng  màng giác trong suốt đe' ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt. + Lớp màng mạch  nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt (như phòng tối của máy ảnh).

Bình luận (12)
SH
18 tháng 2 2022 lúc 21:30

Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động mắtCầu mắt gồm ba lớp: lớp ngoài cùng : màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt.

– Cầu mắt gồm 3 lớp:

Lớp ngoài cùng là màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng  màng giác trong suốt đe' ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt.

Lớp màng mạch  nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt (như phòng tối của máy ảnh).

Bình luận (0)
PT
18 tháng 2 2022 lúc 21:31

TK :
Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động mắt. Cầu mắt gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là: màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. – Cầu mắt gồm 3 lớp: + Lớp ngoài cùng là màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt đe' ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt. + Lớp màng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt (như phòng tối của máy ảnh).

Bình luận (4)
QQ
Xem chi tiết
MN
31 tháng 7 2021 lúc 21:26

Em tham khảo:

Cầu mắt:

Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động mắt Cầu mắt gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là: màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớp màng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt ( như phòng tối của máy ảnh ); lớp trong cùng là màng lưới, trong đó chứa tế bào thụ cảm thị giác, bao gồm hai loại: tế bào nón và tế bào que.

Các tật của mắt:

Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần

Viễn thị là tật mắt chỉ có khả năng nhìn xa

Cách phòng cận thị:

Giữ khoảng cách khi học bằng mắt xa nhất có thể ...

Trang bị đầy đủ ánh sáng cho phòng học. ...

Sắp xếp thời gian học tập, làm việc phù hợp. ...

Tư thế ngồi học đúng.

 

Bình luận (0)
H24
31 tháng 7 2021 lúc 21:27

- Cấu tạo cầu mắt: gồm 3 lớp (màng cứng, màng mạch và màng lưới).

- Các tật của mắt: cận thị, viễn thị, loạn thị, lão thị.

- Các biện pháp phòng tránh cận thị học đường: cần ngồi học đúng tư thế, cần cho mắt nghỉ ngơi và tham gia các hoạt động ngoài trời để mắt được thư giãn sau những giờ học mệt mỏi.

Bình luận (0)
H24
16 tháng 3 2022 lúc 21:20

1.Nhãn cầu gồm 3 lớp màng có tên gọi là: Màng ngoài gồm củng mạc và phía trước biến đổi thành giác mạc. Màng giữa là màng bồ đào, thân bè và mạch lạc mạc, chứa nhiều mạch máu, phía trước dày lên thành cơ thể mi và mống mắt. Màng trong là võng mạc, chứa các tế bào nhận cảm ánh sáng là tế bào gậy và tế bào nón.

2.Cận thị, viễn thị, loạn thị, lão thị là 4 tật khúc xạ về mắt thường gặp nhất.

3.

Thường xuyên để mắt nghỉ ngơi, cứ 60 phút học nên để mắt trẻ nghỉ ngơi trong 5 phút. ...Thường xuyên tham gia các hoạt động vui chơi ngoài trời. ...Đi khám mắt định kỳ để kịp thời phát hiện tật khúc xạ ở trẻĂn nhiều thực phẩm tốt cho mắt. ...Những nhầm tưởng về cận thị học đường.
Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
BT
5 tháng 6 2017 lúc 12:29

Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động mắt Cầu mắt gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là: màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớp màng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt ( như phòng tối của máy ảnh ); lớp trong cùng là màng lưới, trong đó chứa tế bào thụ cảm thị giác, bao gồm hai loại: tế bào nón và tế bào que.

Bình luận (0)
TN
5 tháng 6 2017 lúc 8:49

Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động mắt Cầu mắt gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là: màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớp màng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt ( như phòng tối của máy ảnh ); lớp trong cùng là màng lưới, trong đó chứa tế bào thụ cảm thị giác, bao gồm hai loại: tế bào nón và tế bào que.

* Cấu tạo của màng lưới: Màng lưới ( tế bào thụ cảm ) gồm:

– Tế bào nón: tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc.

– Tế bào que: tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu.

– Điểm vàng: là nơi tập trung tế bào non.

– Điểm mù: không có tế bào thụ cảm thị giác.

Bình luận (1)
AN
6 tháng 6 2017 lúc 8:54

►Cấu tạo của cầu mắt:

Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động mắt Cầu mắt gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là: màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớpmàng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt ( như phòng tối của máy ảnh ); lớp trong cùng là màng lưới, trong đó chứa tế bào thụ cảm thị giác, bao gồm hai loại: tế bào nón và tế bào que.

►Cấu tạo của màng lưới:
Màng lưới ( tế bào thụ cảm ) gồm:

- Tế bào nón: tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc.
- Tế bào que: tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu.
- Điểm vàng: là nơi tập trung tế bào non.
- Điểm mù: không có tế bào thụ cảm thị giác.

Bình luận (0)
KB
Xem chi tiết
H24
28 tháng 4 2021 lúc 19:55

1. Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động mắt Cầu mắt gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là: màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớp màng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt ( như phòng tối của máy ảnh ); lớp trong cùng là màng lưới, trong đó chứa tế bào thụ cảm thị giác, bao gồm hai loại: tế bào nón và tế bào que.

Bình luận (0)
H24
28 tháng 4 2021 lúc 19:59

Các tật của mắt

 

Nguyên nhân

Cách khắc phục

Cận thị là tật mà mắt  chỉ có khả năng nhìn gần

– Bẩm sinh: Cầu mắt dài

 

– Do không giữ đúng khoảng cách khi đọc sách (đọc gần) => thể thuỷ tinh quá phồng.

– Đeo kính mặt lõm (kính cận).

Viễn thị là tật mắt chỉ có khả năng nhìn xa

– Bẩm sinh: Cầu mắt ngắn.

– Do thể thuỷ tinh bị lão hoá (người già) => không phồng được.

– Đeo kính mặt lồi (kính viễn).

 
Bình luận (0)
VD
Xem chi tiết
IP
11 tháng 3 2023 lúc 23:00

Ý 1 (Nội dung bài học của hoc24.vn)

a. Cấu tạo cầu mắt

* Cấu tạo ngoài.

- Hình dạng: hình cầu.

- Vị trí: nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô.

- Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động.

* Cấu tạo trong

- Cầu mắt có 3 lớp màng là:

+ Màng cứng nằm ngoài cùng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt.

+ Màng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành 1 phòng tối trong cầu mắt.

+ Màng lưới chứa thụ cảm thị giác (2 loại tế bào là tế bào nón và tế bào que).

- Môi trường trong suốt:

+ Màng giác nằm trước màng cứng trong suốt để ánh sáng đi qua vào cầu mắt.

+ Thủy dịch.

+ Thể thủy tinh.

+ Dịch thủy tinh.

b. Cấu tạo màng lưới

- Màng lưới là cơ quan thụ cảm thị giác gồm các tế bào thụ cảm.

+ Tế bào nón tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc. Tập trung chủ yếu ở điểm vàng, càng xa điểm vàng số lượng tế bào nón càng ít. Một tế bào nón liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác qua một tế bào hai cực.

+ Tế bào que tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu. Nhiều tế bào que mới liên hệ được với một tế bào thần kinh thị giác.

+ Điểm mù  là nơi đi ra của các sợi trục các tế bào thần kinh thị giác, không có tế bào thụ cảm thị giác ảnh rơi vào đó thì không nhìn thấy gì.

+ Ảnh của vật rơi vào điểm vàng mới nhìn rõ vì ở điểm vàng có nhiều tế bào nón giúp tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc giúp ta nhìn rõ vật.

Bình luận (0)
IP
11 tháng 3 2023 lúc 23:05

Biện pháp phòng tránh bệnh, tật về mắt:

- Bổ sung vitamin A cho mắt.

- Giữ gìn mắt luôn sạch sẽ. Rửa mắt bằng nước ấm pha muỗi loãng sau mỗi ngày.

- Không dùng chung khăn, chậu để tránh các bệnh về mắt.

- Không tắm nơi ao tù nước đọng.

- Đeo kính bảo vệ mắt.

- Giữ đúng khoảng cách khi học bài, ngồi học nơi có đủ ánh sáng.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
23 tháng 3 2018 lúc 5:56

Chọn đáp án D

Bình luận (0)