Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
6 tháng 8 2017 lúc 16:30

Đáp án D

Dễ có số cách chọn 3 điểm từ 11 điểm đã cho là :  C 11 3   =   165

Để 3 điểm được chọn tạo thành một tam giác thì phải thỏa mãn 3 điểm đó không thẳng hàng. Do đó có hai trường hợp xảy ra :

-   Thứ nhất có hai điểm trên đường thẳng a và một điểm trên đường thẳng b

-   Thứ hai có một điểm trên đường thẳng a và hai điểm trên đường thẳng b

Từ đây suy ra số cách chọn 3 điểm để tạo thành một tam giác là :  C 6 2 C 5 1   +   C 6 1 C 5 2   =   135

Vậy xác suất cần tìm là 135 165   =   9 11 . => Chọn đáp án D.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
5 tháng 10 2019 lúc 15:41

Đáp án D

Dễ có số cách chọn 3 điểm từ 11 điểm đã cho là :  C 11 3 = 165

Để 3 điểm được chọn tạo thành một tam giác thì phải thỏa mãn 3 điểm đó không thẳng hàng. Do đó có hai trường hợp xảy ra :

-        Thứ nhất có hai điểm trên đường thẳng a và một điểm trên đường thẳng b

-        Thứ hai có một điểm trên đường thẳng a và hai điểm trên đường thẳng b

Từ đây suy ra số cách chọn 3 điểm để tạo thành một tam giác là :  C 6 2 C 5 1 + C 6 1 C 5 2 = 135

Bình luận (0)
GO
Xem chi tiết
NT
4 tháng 3 2023 lúc 10:23

Số tam giác lập được là: \(C^2_6\cdot1=15\left(tamgiác\right)\)

Bình luận (1)
PB
Xem chi tiết
CT
5 tháng 8 2018 lúc 16:33

Biến cố A : "ba điểm tạo thành tam giác", tức là ba điểm không thẳng hàng.

Có 2 trường hợp:

- Hai điểm thuộc a và một điểm thuộc b có  C 6 2 . C 5 1  cách

- Hai điểm thuộc b và một điểm thuộc a có C 6 1 . C 5 2  cách

Suy ra,số phần tử của biến cố A là: 

Ω A = C 6 2 . C 5 1 + C 6 1 . C 5 2 = 135

Đáp án A.

Bình luận (0)
GH
Xem chi tiết
NH
4 tháng 7 2023 lúc 16:21

loading...

a, Các cặp tia đối nhau chung gốc A lần lượt là:

Ax và AO;  Ax và AB;  Ax và AY 

b, Vì OA và OB là hai tia đối nhau nên O nằm giữa A và B

      ⇒ OA + OB = AB 

      ⇒ OB = AB - OA

         Độ dài đoạn OB là: 6 - 3 = 3 (cm)

  c, Vì O nằm giữa A và B mà OA = OB = 3 cm nên O là trrung điểm AB 

          

Bình luận (0)
GH
Xem chi tiết
NT
4 tháng 7 2024 lúc 17:11

a: Các cặp tia đối nhau gốc A là:

AB,Ax

AO,Ax

Ay,Ax

b: Trên tia Ay, ta có: AO<AB(3cm<6cm)

nên O nằm giữa A và B

=>AO+OB=AB

=>OB+3=6

=>OB=3(cm)

c: Vì O nằm giữa A và B

và OA=OB(=3cm)

nên O là trung điểm của AB

Bình luận (0)
LV
4 tháng 7 2023 lúc 9:19

a) Cặp tia đối nhau gốc A trên hình vẽ là tia OA và tia AO.

 

b) Độ dài đoạn thẳng OB có thể tính bằng cách sử dụng định lý Pythagoras trong tam giác vuông OAB:

 

OB² = OA² + AB²

 

OB² = 3² + 6²

 

OB² = 9 + 36

 

OB² = 45

 

OB = √45 ≈ 6.71 cm

 

c) Điểm O không phải là trung điểm của đoạn thẳng AB. Để chứng minh điều này, ta có thể tính độ dài của OA và OB:

 

OA = 3 cm

 

OB = 6.71 cm

 

Ta thấy OA ≠ OB, do đó O không là trung điểm của AB.

tick mik nha

Bình luận (0)
LP
Xem chi tiết
DL
11 tháng 4 2022 lúc 7:37

a ) Vì C là trung điểm của AB 

=> BC = AB / 2 = 6 / 2 = 3 cm 

     Vì D là trung điểm của BC 

=> CD = BC / 2 = 3 / 2 = 1,5 cm 

Vì AC và AD là 2 tia đối nhau 

nên C nằm giữa A và D 

=> AC + CD = AD 

=> AD = 3 +1,5 = 4,5 cm 

Vậy AD = 4,5 cm 

Bình luận (1)
PB
Xem chi tiết
CT
6 tháng 12 2017 lúc 6:56

a) Chỉ ra điểm O nằm giữa hai điểm B và A. Từ đó tính được AB = 5 cm.

b) Chỉ ra điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Từ đó tính được AC = 10 cm.

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết