Những câu hỏi liên quan
AN
Xem chi tiết
NL
8 tháng 2 2020 lúc 11:24

Câu 1 :

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
8 tháng 2 2020 lúc 11:42

a, Ta có : \(3\left(x-1\right)-2\left(x+3\right)=-15\)

=> \(3x-3-2x-6=-15\)

=> \(3x-3-2x-6+15=0\)

=> \(x=-6\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = -6 .

b, Ta có : \(3\left(x-1\right)+2=3x-1\)

=> \(3x-3+2=3x-1\)

=> \(3x-3+2-3x+1=0\)

=> \(0=0\)

Vậy phương trình có vô số nghiệm .

c, Ta có : \(7\left(2-5x\right)-5=4\left(4-6x\right)\)

=> \(14-35x-5=16-24x\)

=> \(14-35x-5-16+24x=0\)

=> \(-35x+24x=7\)

=> \(x=\frac{-7}{11}\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(x=\frac{-7}{11}\) .

Bài 2 :

a, Ta có : \(\frac{x}{30}+\frac{5x-1}{10}=\frac{x-8}{15}-\frac{2x+3}{6}\)

=> \(\frac{x}{30}+\frac{3\left(5x-1\right)}{30}=\frac{2\left(x-8\right)}{30}-\frac{5\left(2x+3\right)}{30}\)

=> \(x+3\left(5x-1\right)=2\left(x-8\right)-5\left(2x+3\right)\)

=> \(x+15x-3=2x-16-10x-15\)

=> \(x+15x-3-2x+16+10x+15=0\)

=> \(24x+28=0\)

=> \(x=\frac{-28}{24}=\frac{-7}{6}\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(x=\frac{-7}{6}\) .

b, Ta có : \(\frac{x+4}{5}-x+4=\frac{x}{3}-\frac{x-2}{2}\)

=> \(\frac{6\left(x+4\right)}{30}-\frac{30x}{30}+\frac{120}{30}=\frac{10x}{30}-\frac{15\left(x-2\right)}{30}\)

=> \(6\left(x+4\right)-30x+120=10x-15\left(x-2\right)\)

=> \(6x+24-30x+120=10x-15x+30\)

=> \(6x+24-30x+120-10x+15x-30=0\)

=> \(-19x+114=0\)

=> \(x=\frac{-114}{-19}=6\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = 6 .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NC
Xem chi tiết
TA
1 tháng 8 2017 lúc 21:07

a) Chia tử và mẫu cho x

\(\frac{2}{3x-5+\frac{2}{x}}+\frac{13}{3x+1+\frac{2}{x}}=6\)

Đặt  \(t=3x+\frac{2}{x}\)  thì

\(\frac{2}{t-5}+\frac{13}{t+1}=6\)

Tìm t sau đó tìm x

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
H24
20 tháng 9 2018 lúc 22:14

ĐK: \(x\ge\frac{2}{5}\) 

Ta có \(\sqrt{5x^3+3x^2+3x-2}+\frac{1}{2}=\frac{x^2}{2}+3x\) 

<=> \(\sqrt{\left(5x-2\right)\left(x^2+x+1\right)}=\frac{x^2}{2}+3x-\frac{1}{2}\)  

<=> \(2\sqrt{\left(5x-2\right)\left(x^2+x+1\right)}=x^2+6x-1\)

Đặt \(\sqrt{5x-2}=a\left(a\ge0\right),\sqrt{x^2+x+1}=b\left(b\ge0\right)\) 

=> \(a^2+b^2=5x-2+x^2+x+1=x^2+6x+1\) 

Ta có \(2ab=a^2+b^2\) 

<=> \(\left(a-b\right)^2=0\) <=> a=b

Theo cách đặt ta có \(\sqrt{5x-2}=\sqrt{x^2+x+1}\)

=> \(5x-2=x^2+x+1\) 

<=> \(\left(x-3\right)\left(x-1\right)=0\) 

=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\left(TMĐK\right)\\x=1\left(TMĐK\right)\end{cases}}\) 

Vậy

Bình luận (0)
H24
21 tháng 9 2018 lúc 10:56

Xin lỗi mk nhầm phải là 

\(a^2+b^2=x^2+6x-1\) 

Sorry

Bình luận (0)
MC
17 tháng 8 2019 lúc 9:49

1 + 1=

Ai có nhu cầu tình dục cao thì liên hẹ vs e nha, e làm cho, 20k thôi, e cần tiền chữa bệnh cho mẹ

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
PL
19 tháng 3 2020 lúc 16:11

Phương trình bậc nhất một ẩn

Phương trình bậc nhất một ẩn

Phương trình bậc nhất một ẩn

Phương trình bậc nhất một ẩn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NL
8 tháng 11 2019 lúc 23:47

ĐKXĐ: ...

Nhận thấy \(x=0\) không phải nghiệm, pt tương đương:

\(\frac{4}{x+\frac{3}{x}+1}+\frac{5}{x+\frac{3}{x}-5}=-\frac{3}{2}\)

Đặt \(x+\frac{3}{x}+1=a\) pt trở thành:

\(\frac{4}{a}+\frac{5}{a-6}=-\frac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow8\left(a-6\right)+10a=-3a\left(a-6\right)\)

\(\Leftrightarrow3a^2-48=0\)

\(\Leftrightarrow a^2=16\Rightarrow a=\pm4\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{3}{x}+1=4\\x+\frac{3}{x}+1=-4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-3x+3=0\left(vn\right)\\x^2-5x+3=0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
Xem chi tiết
HH
9 tháng 8 2017 lúc 8:11

PP chung ở cả 3 câu,nói ngắn gọn nhé:

Chứng mình x khác 0,hay nói cách khác x=0 không là nghiệm của phương trình.

Chia cả tử và mẫu cho x ,rồi giải bình thường bằng cách đặt ẩn phụ.

Vd ở câu a>>>4/(4x-8+7/x)+3/(4x-10+7/x)=1.Sau đó đặt 4x+7/x=a>>>4/(a-8)+3/(a-10)=1>>>giải bình thường,các câu sau tương tự

Bình luận (0)
OW
Xem chi tiết
MN
12 tháng 2 2020 lúc 21:06

a) \(\frac{x}{3}-\frac{5x}{6}-\frac{15x}{12}=\frac{x}{4}-5\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x-10x-15x}{12}=\frac{3x-60}{12}\)

\(\Leftrightarrow-21x=3x-60\)

\(\Leftrightarrow24x=60\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{\frac{5}{2}\right\}\)

b) \(\frac{8x-3}{4}-\frac{3x-2}{2}=\frac{2x-1}{2}+\frac{x+3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(8x-3\right)-2\left(3x-2\right)}{4}=\frac{2\left(2x-1\right)+\left(x+3\right)}{4}\)

\(\Leftrightarrow8x-3-6x+4=4x-2+x+3\)

\(\Leftrightarrow2x+1=5x+1\)

\(\Leftrightarrow2x=5x\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{0\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MN
12 tháng 2 2020 lúc 21:17

c) \(\frac{x-1}{2}-\frac{x+1}{15}-\frac{2x-13}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{15\left(x-1\right)-2\left(x+1\right)-5\left(2x-13\right)}{30}=0\)

\(\Leftrightarrow15x-15-2x-2-10x+65=0\)

\(\Leftrightarrow3x+48=0\)

\(\Leftrightarrow x=-16\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-16\right\}\)

d) \(\frac{3\left(3-x\right)}{8}+\frac{2\left(5-x\right)}{3}=\frac{1-x}{2}-2\)

\(\Leftrightarrow\frac{9\left(3-x\right)+16\left(5-x\right)}{24}=\frac{12\left(1-x\right)-48}{24}\)

\(\Leftrightarrow27-9x+80-16x=12-12x-48\)

\(\Leftrightarrow-25x+107=-12x-36\)

\(\Leftrightarrow-13x+143=0\)

\(\Leftrightarrow x=11\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{11\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa