Những câu hỏi liên quan
LT
Xem chi tiết
TN
21 tháng 2 2016 lúc 21:19

thiếu vế phải = bao nhiêu 

Bình luận (0)
LB
21 tháng 2 2016 lúc 21:22

èo lớp 9 sao giống đề HSG lớp 7 vz 

Bình luận (0)
PN
21 tháng 2 2016 lúc 23:02

điều kiện xác định: \(x\ne3\)

\(A=\frac{\left(x-3\right)^3-2x^2+25}{x-3}=\left(x-3\right)^2-\frac{2x^2-25}{x-3}\)

\(A=\left(x-3\right)^2-\frac{2x^2-12x+18+12x-43}{x-3}=\left(x-3\right)^2-\frac{2\left(x-3\right)^2+12\left(x-3\right)-7}{x-3}\)

\(A=\left(x-3\right)^2-2\left(x-3\right)-12+\frac{7}{x-3}\)

để A thuộc Z thì x-3 là ước của 7. Từ đó bạn lập bảng ra thì sẽ tìm được những giá trị x thoả mãn và nhớ bạn phải đối chiếu với điều kiện xác định nữa nhé

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
DT
23 tháng 6 2017 lúc 22:55

a) Điều kiện : \(x\ne2;x\ne3\)

 \(B=\frac{2x-9}{x^2-5x+6}-\frac{x+3}{x-2}-\frac{2x+4}{3-x}=\frac{2x-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\frac{x+3}{x-2}+\frac{2x+4}{x-3}\)

\(=\frac{2x-9-\left(x-3\right)\left(x+3\right)+2\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{2x-9-x^2+9+2x^2-8}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{x^2+2x-8}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{\left(x-2\right)\left(x+4\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{x+4}{x-3}\)

Bình luận (0)
DT
23 tháng 6 2017 lúc 23:03

b) Điều kiện \(x\in Z;x\ne2;x\ne3\)

Có \(B=\frac{x+4}{x-3}\in Z\), mà x+4 và x-3 nguyên do x nguyên, nên

\(x+4⋮x-3\Leftrightarrow7⋮x-3\), do đó \(x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7;-1;-7\right\}\Rightarrow x\in\left\{4;10;2;-4\right\}\)

mà do x khác 2 (điều kiện) nên ta kết luận \(x\in\left\{4;10;-4\right\}\)

Bình luận (0)
VH
Xem chi tiết
DQ
29 tháng 6 2016 lúc 14:08

M = \(\left(\frac{9}{x\left(x^2-9\right)}+\frac{1}{x+3}\right):\left(\frac{x-3}{x\left(x+3\right)}-\frac{x}{3\left(x+3\right)}\right)\)

<=> M = 

Bình luận (0)
AH
Xem chi tiết
HL
28 tháng 6 2016 lúc 8:28

a) A=-9x2+24x+1=-9x2+24x-16+17

=-9x2+12x+12x-16+17

=-3x.(3x-4)+4.(3x-4)+17

=(3x-4)(-3x+4)+17

=-(3x-4)(3x-4)+17

=-(3x-4)2+17 \(\le\) 17 (với mọi x)

Dấu "=" xảy ra khi x=4/3

Vậy GTLN của A là 17 tại x=4/3

 

 

Bình luận (0)
HL
28 tháng 6 2016 lúc 8:32

Câu b đề phải là tìm GTLN chứ nhỉ

Ta có: x2-5x+7= \(x^2-\frac{5}{2}x-\frac{5}{2}x+\frac{25}{4}+\frac{3}{4}=x.\left(x-\frac{5}{2}\right)-\frac{5}{2}.\left(x-\frac{5}{2}\right)+\frac{3}{4}\)

\(=\left(x-\frac{5}{2}\right)\left(x-\frac{5}{2}\right)+\frac{3}{4}=\left(x-\frac{5}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)(với mọi x)

=>\(B=\frac{2016}{x^2-5x+7}\le\frac{2016}{\frac{3}{4}}=2688\)(với mọi x)

Dấu "=" xảy ra khi x=5/2

Vậy GTLN của B là 2688 tại x=5/2

Bình luận (0)
NT
28 tháng 6 2016 lúc 8:42

a, \(A=-\left(9x^2-24x-1\right)=-\left[\left(3x\right)^2-24x+16-17\right]=-\left[\left(3x\right)^2-2.3x.4+4^2-17\right]=-\left[\left(3x-4\right)^2-17\right]=-\left(3x-4\right)^2+17\le17\)

Dấu "=" xảy ra  \(\Leftrightarrow3x-4=0\Leftrightarrow3x=4\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow MaxA=17\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\)

b,Bài ni hình như là B max 

 \(Bmax\Leftrightarrow\frac{2016}{x^2-5x+7}max\Leftrightarrow x^2-5x+7min\)

\(x^2-5x+7=x^2-5x+6,25+0,75=x^2-5x+2,5^2+0,75=x^2-2.x.2,5+2,5^2+0,75=\left(x-2,5\right)^2+0,75\ge0,75\)

Dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow x-2,5=0\Leftrightarrow x=2,5\)

\(\Rightarrow Bmax=\frac{2016}{0,75}=2688\Leftrightarrow x=2,5\) 

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
HG
3 tháng 3 2017 lúc 21:08

Để A thuộc Z

=> x + 3 chia hết cho x - 2

=> x - 2 + 5 chia hết cho x - 2

Vì x - 2 chia hết cho x - 2

=> 5 chia hết cho x - 2

Vì x thuộc Z

=> x - 2 thuộc Z 

=> x - 2 thuộc Ư(5)

=> x - 2 thuộc {1; -1; 5; -5}

=> x thuộc {3; 1; 7; -3}

Bình luận (0)
TQ
3 tháng 3 2017 lúc 21:14

ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH: X KHÁC 2

TA có:

A thuộc Z (=) x+3 /(chia hết ) x-2

                (=) (x-2 +5) / x-2     

                  mà x-2 / x-2

                  =) 5/x-2

                  =) (x-2) thuộc Ư(5) 

GIẢI RA TA ĐƯỢC X =7; X=3; X=-3; X=1    

Bình luận (0)
EH
Xem chi tiết
DH
23 tháng 7 2018 lúc 15:10

a) \(ĐKXĐ:x\ne4;x\ne9\)

b) \(A=\frac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\frac{2\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}\)

        \(=\frac{2\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}+\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

         \(=\frac{2\sqrt{x}-9-\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)+\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

          \(=\frac{2\sqrt{x}-9-x+9+2x-3\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\frac{-\sqrt{x}+x-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

           \(=\frac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

c) Ta có: \(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{\left(\sqrt{x}-3\right)+4}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\) (ĐK: x thuộc Z)

\(\sqrt{x}-3\)1-12-24-4
\(\sqrt{x}\)42517-1
x2\(\sqrt{2}\)\(\sqrt{5}\)\(\sqrt{1}\)\(\sqrt{7}\)\(\varnothing\)

Vậy để A thuộc Z khi x = {2;\(\sqrt{2};\sqrt{5};\sqrt{1};\sqrt{7}\) }

Bình luận (0)