Những câu hỏi liên quan
AN
Xem chi tiết
NT
11 tháng 4 2023 lúc 8:58

a: góc CAO+góc CMO=180 độ

=>CAOM nội tiếp

b: Xét (O) có

CA,CM là tiếp tuyến

=>CA=CM và OC là phân giác của góc MOA(1)

Xét (O) co

DM,DB là tiếp tuyến

=>DM=DB và OD là phân giác của góc MOB(2)

CD=CM+MD=CA+DB

Từ (1), (2) suy ra góc COD=1/2*180=90 độ

c: AC*BD=CM*MD=OM^2=R^2

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
HA
Xem chi tiết
NT
27 tháng 7 2023 lúc 9:28

a: góc AEB=góc ADB=90 độ

=>AEDB nội tiếp đường tròn đường kính AB

=>I là trung điểm của AB

b: Gọi H là giao của AD và BE

ABDE nội tiếp

=>góc HDE=góc HBA

=>góc HDE=góc HMN

=>DE//MN

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
H24
26 tháng 10 2021 lúc 8:17

câu 5: 

x=3,6

y=6,4

câu 6: chụp lại đề

câu 7:

a)ĐKXĐ: \(x\ge0\)

\(3\sqrt{x}=\sqrt{12}\\ \Rightarrow9x=12\\ \Rightarrow x=\dfrac{4}{3}\)

b) ĐKXĐ: \(x\ge6\)

\(\sqrt{x-6}=3\\ \Rightarrow x-6=9\\ \Rightarrow x=15\)

Bình luận (0)
H24
26 tháng 10 2021 lúc 8:19

Câu 5: 

Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\\ \Rightarrow BC=\sqrt{6^2+8^2}\\ \Rightarrow BC=10\)

Áp dụng HTL ta có: \(x.BC=AB^2\Rightarrow x.10=6^2\Rightarrow x=3,6\)

Áp dụng HTL ta có: \(x.BC=AC^2\Rightarrow x.10=8^2\Rightarrow x=6,4\)

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
TH
26 tháng 8 2021 lúc 11:31

undefined

Bình luận (0)
NT
26 tháng 8 2021 lúc 14:41

a: Xét ΔABD và ΔHBD có 

BA=BH

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔHBD

b: Ta có: ΔABD=ΔHBD

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}\)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

nên \(\widehat{BHD}=90^0\)

hay DH\(\perp\)BC

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
NT
26 tháng 10 2021 lúc 22:24

b: \(BC=\sqrt{89}\left(cm\right)\)

\(\sin\widehat{B}=\dfrac{5\sqrt{89}}{89}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}\simeq32^0\)

\(\widehat{C}=58^0\)

Bình luận (0)
KL
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
H9
4 tháng 10 2023 lúc 5:44

Bài 6:

Ta có:

\(sin^2x+cos^2x=1\)

\(\Leftrightarrow cos^2x=1-sin^2x\)

\(\Leftrightarrow cos^2x=1-\left(\dfrac{1}{3}\right)^2=\dfrac{8}{9}\)

\(\Leftrightarrow cosx=\sqrt{\dfrac{8}{9}}=\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\) 

Mà: \(tanx=\dfrac{sinx}{cosx}\)

\(\Leftrightarrow tanx=\dfrac{1}{3}:\dfrac{2\sqrt{2}}{3}=\dfrac{1}{2\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{4}\) 

\(\Leftrightarrow\text{c}otx=\dfrac{1}{tanx}=1:\dfrac{\sqrt{2}}{4}=\dfrac{4}{\sqrt{2}}=2\sqrt{2}\)

Bình luận (0)