Viết sơ đồ vòng tuần hoàn của cá, ếch, thằn lằn, chim, thú (Chim với thú viết chung)
Phân tích hệ tuần hoàn của: ếch(lưởng cư), thằn lằn(bò sát), chim và thú
-Lớp lưỡng cư (ếch):
-Tuần hoàn: hệ tuần hoàn kín, có tâm nhĩ và tâm thất.
-Lớp bò sát (thằn lằn):
+Tuần hoàn: hệ tuần hoàn kín, có tâm nhĩ và tâm thất.
-Lớp chim:
+Tuần hoàn: hệ tuần hoàn kín, có tâm nhĩ và tâm thất.
-Lớp thú:
+Tuần hoàn: hệ tuần hoàn kín, có tâm nhĩ và tâm thất.
Bao nhiêu tâm nhĩ? bao nhiêu tâm thất? Máu đi nuôi cơ thể là máu gì?
tim 3 ngăn (hai tâm nhĩ , một tâm thất)
1 Tại sao cá voi, thú mỏ vịt lại được xếp vào lớp thú và nó có đặc điểm cấu tạo phù hớp như thế nào với lối sống bơi lội.
2. Nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp thú
3. So sánh cấu tạo trong ( hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa) của ếch, thằn lằn, chim bồ câu.
Ai làm đúng, đầy đủ, nhanh nhất sẽ đc like !!
1 Vì nó có lông mao bao phủ cơ thể và đẻ con ( có những đặc điểm của lớp thú)
1 + Thú mỏ vịt:
Thú mỏ vịt có mỏ dẹp, lông rậm, mịn, không thấm nước, chân có màng bơi.
+ Cá voi
Cá voi xanh dài tới 33m, nặng tới 160 tấn, loài động vật lớn nhất trong giới Động vật
Vây ngực cá voi và các xương nâng dỡ cho vây ngực
- Xương cánh
- Xương ống tay
- Xương bàn tay
- Các xương ngón tay
Nêu:
- Nơi sống
- Thời gian hoạt động
- Tập tính
- Sinh sản
- Phát triển cơ thể
của lớp cá (cá chép), lớp lưỡng cư (ếch đồng), lớp bò sát (Thằn lằn bóng đuôi dài), lớp chim (chim bồ câu), lớp thú (Thỏ)
1 )viết sơ đồ tóm tắt ngành động vật có xương sống
2 ) phân tích đặc điểm cấu tạo ngoài của cá, ếch ,thằn lằn bóng đuôi dài , chim bồ câu ,thỏ thích nghi với đời sống của chúng
nhanh dùm em vs ak
Câu 2:
- Cá thích nghi với đời sống bơi lội dưới nước:
+ Thân cá chép hình thoi dẹp, mắt không có mi mắt, thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày. Vây có những tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp động với thân. Đó là những đặc điểm giúp cá bơi lội nhanh trong nước.
- Ếch đồng có các đặc điểm thích nghi với đời sống vừa trên cạn vừa dưới nước như:
+ Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước (giúp bơi nhanh, giảm sức cản của nước) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để thở vừa để ngửi) (giúp quan sát được và có thể lấy oxi để thở khj ở dướj nước) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí (giúp giảm ma sát khj bơj) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ (giúp nhìn tinh, nghe rõ) (thích nghi với đời sống ở cạn)
+ Chi năm phần có ngón chja đốt, linh hoạt (giúp dễ cử động) (thích nghi với đời sống ở cạn)
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) (để bơi) (thích nghi với đời sống ở nước)
- Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn như : + Da khô, có vảy sừng bao bọc + Có cổ dài (Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng) + Mắt có mí cử động, có nước mắt. (Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô) + Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu (Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ) + Thân dài, đuôi rất dài ( Động lực chính của sự di chuyển) + Bàn chân có năm ngón có vuốt (Tham gia di chuyển trên cạn)
- Chim bồ câu có đặc điểm thích nghi với đời sống bay lượn như :
+ Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
+ Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
+ Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khí hạ cánh.
+ Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
+ Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
+ Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
+ Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
- Thỏ thích nghi với đời sống trên cạn:
+ Bộ lông dày xốp giúp giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm
+ Chi trước ngắn giúp đào hang, di chuyển
+ Chi sau dài, khỏe giúp Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi
+ Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy giúp thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường
+ Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía giúp định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù
Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống của ếch,thằn lằn bóng đuôi dài,chim,thú
Đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống của ếch :
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước -> rẽ nước khi bơi
- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu -> để ngoi lên mặt nước
- Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí -> giảm ma sát
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ( giống chân vịt ) -> để đẩy nước.
Đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống của thằn lằn :
- Da khô, có vảy sừng bao bọc -> giảm sự thoát hơi nước
- Cổ dài -> phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.
- Mắt có mi cử động, có nước mắt -> bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
- Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu -> bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.
- Thân, đuôi dài -> động lực chính của sự di chuyển
- Bàn chân có 5 ngón vuốt -> tham gia di chuyển trên cạn
Câu 1: Nêu đời sống của lưỡng cư(ếch đồng), bò sát( thằn lằn bóng đuôi dài), chim và thú?
THAM KHẢO
* Đặc điểm thích nghi và cấu tạo ngoài của ếch đồng là :
+ Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước (giúp bơi nhanh, giảm sức cản của nước) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để thở vừa để ngửi) (giúp quan sát được và có thể lấy oxi để thở khj ở dướj nước) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí (giúp giảm ma sát khj bơj) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ (giúp nhìn tinh, nghe rõ) (thích nghi với đời sống ở cạn)
+ Chi năm phần có ngón chja đốt, linh hoạt (giúp dễ cử động) (thích nghi với đời sống ở cạn)
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) (để bơi) (thích nghi với đời sống ở nước)
* Đặc điểm thích nghi và cấu tạo ngoài của thằn lằn là :
+ Da khô, có vảy sừng bao bọc
+ Có cổ dài (Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng)
+ Mắt có mí cử động, có nước mắt. (Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô)
+ Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu (Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ)
+ Thân dài, đuôi rất dài ( Động lực chính của sự di chuyển)
+ Bàn chân có năm ngón có vuốt (Tham gia di chuyển trên cạn)
* Đặc điểm thích nghi và cấu tạo ngoài của chim bồ câu là :
+ Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
+ Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
+ Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khí hạ cánh.
+ Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
+ Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
+ Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
+ Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
* Đặc điểm thích nghi và cấu tạo ngoài của thỏ là :
+Bộ lông dày xốp --> giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm
+Chi trước ngắn --> Đào hang, di chuyển
+Chi sau dài, khỏe --> Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi
+Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy --> thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường
+Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía --> định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù
Đời sống của lưỡng cư (ếch đồng):
- Chúng sống vừa ở cạn vừa ở nc.
- Là đv biến nhiệt.
- Kiếm ăn vào ban đêm.
Đời sống của bò sát( thằn lằn bóng đuôi dài):
- Ở những nơi khô ráo, thích phơi nắng.
- Thích ăn sâu bọ.
- có tập tính trú đông.
- Là đv biến nhiệt.
Đời sống của lớp chim:
- Thuờng sống và lm tổ trên cây, bay giỏi.
- Là đv hằng nhiệt.
Đời sống của lớp thú:
- Sống ở rất nhiều nơi như: trên cạn, trên không, trên cây, trong đất và dưới nc.
- Là đv hằng nhiệt.
Câu 1: Nêu đời sống của lưỡng cư(ếch đồng), bò sát( thằn lằn bóng đuôi dài), chim và thú?
Câu 2: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của lớp đại diện lớp lưỡng cư, bò sát, chim và thú?
Câu 3: Nêu vai trờ thực tiễn của lớp lưỡng cư, bò sát, chim và thú?
Câu 4: Thú đẻ con và thú đẻ trứng con nào tiến hóa hơn? Vì sao?
Câu 5: Với tình hình trái đất đang càng ngày nóng lên, môi trường đang ô nhiễm nặng, các loài động vật quý hiêm đang bị tuyệt chủng. Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các loài động vật?
Một tuần nữa mình thi nên mình cần đáp án sớm nhất! Cám ơn mọi người!
Cho các loài động vật sau đây, có bao nhiêu loài có hai vòng tuần hoàn?
(1) Cá
(2) Ếch
(3) Bò sát
(4) Chim
(5) Thú
(6) Chân khớp
(7) Ruột khoang
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7