Những câu hỏi liên quan
BA
Xem chi tiết
NT
8 tháng 8 2023 lúc 15:37

4.2:

a: x^2-x+1=x^2-x+1/4+3/4

=(x-1/2)^2+3/4>=3/4>0 với mọi x

=>x^2-x+1 ko có nghiệm

b: 3x-x^2-4

=-(x^2-3x+4)

=-(x^2-3x+9/4+7/4)

=-(x-3/2)^2-7/4<=-7/4<0 với mọi x

=>3x-x^2-4 ko có nghiệm

5:

a: x^2+y^2=25

x^2-y^2=7

=>x^2=(25+7)/2=16 và y^2=16-7=9

x^4+y^4=(x^2)^2+(y^2)^2

=16^2+9^2

=256+81

=337

b: x^2+y^2=(x+y)^2-2xy

=1^2-2*(-6)

=1+12=13

x^3+y^3=(x+y)^3-3xy(x+y)

=1^3-3*1*(-6)

=1+18=19

 

Bình luận (1)
HV
Xem chi tiết
NN
9 tháng 6 2022 lúc 15:07

câu 10 đâu bn

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
TD
30 tháng 10 2023 lúc 21:25

loading...  

Bình luận (0)
NT
30 tháng 10 2023 lúc 21:30

\(\widehat{x'MC}=\widehat{xMN}\)(hai góc đối đỉnh

mà \(\widehat{xMN}=60^0\)

nên \(\widehat{x'MC}=60^0\)

Mz là phân giác của \(\widehat{x'MC}\)

=>\(\widehat{x'Mz}=\widehat{CMz}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Mz//Nt

=>\(\widehat{zMC}=\widehat{tNM}\)(hai góc đồng vị)

=>\(\widehat{tNM}=30^0\)

Nt là phân giác của góc y'NM

=>\(\widehat{y'NM}=2\cdot\widehat{tMN}=60^0\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
25 tháng 1 2024 lúc 22:40

Bài 7:

a:

Ta có: ΔABC đều

=>AB=AC=BC và \(\widehat{BAC}=\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=60^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{ACE}\) là góc ngoài tại đỉnh C

nên \(\widehat{ACE}=\widehat{CAB}+\widehat{CBA}=120^0\)

Xét ΔACE có \(\widehat{ACE}>90^0\)

nên AE là cạnh lớn nhất trong ΔACE

=>AE>AC

=>AE>AB

b: Xét ΔCAE có CA=CE(=BC)

nên ΔCAE cân tại C

=>\(\widehat{CAE}=\dfrac{180^0-120^0}{2}=30^0\)

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là phân giác của góc BAC

=>\(\widehat{HAC}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}=30^0\)

=>\(\widehat{HAC}=\widehat{CAE}\)

=>AC là phân giác của góc HAE
bài 9:

a: ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến

nên AH\(\perp\)BC

b: Xét ΔAHM vuông tại H có AM là cạnh huyền

nên AM là cạnh lớn nhất trong ΔAHM

=>AM>AH

Xét ΔAHM có \(\widehat{AMB}\) là góc ngoài tại đỉnh M

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AHM}+\widehat{HAM}=90^0+\widehat{HAM}\)

=>\(\widehat{AMB}>90^0\)

Xét ΔAMB có \(\widehat{AMB}>90^0\)

nên AB là cạnh lớn nhất trong ΔAMB

=>AB>AM

=>AB>AM>AH

=>AC>AM>AH

Bình luận (0)
H24
25 tháng 1 2024 lúc 22:18

loading...  

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
LD
15 tháng 11 2021 lúc 20:33

13, B

14, D

15, C

16, A

Bình luận (0)
BY
15 tháng 11 2021 lúc 20:34

13. B ( chắc vậy )

14. D

15. C

16. D

 

Bình luận (1)
LL
15 tháng 11 2021 lúc 20:34

13.B
14.D
15.C
16.A

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
10 tháng 1 2023 lúc 19:09

lười học thế

 

Bình luận (0)
H24
10 tháng 1 2023 lúc 19:10

suốt ngày chép mạng

 

Bình luận (1)
H24
10 tháng 1 2023 lúc 19:16

d, gt=> (x-3)3-(x-3)=0

<=>(x-3)(x2-6x+9-1)=0 <=>x=3 hoặc x=4 hoặc x=2

Bình luận (1)
PL
Xem chi tiết
LL
25 tháng 8 2021 lúc 19:10

Câu 4:

Xét tam giác ABC có

D là trung điểm của AC(gt)

E là trung điểm của BC(gt)

=> DE là đường trung bình của tam giác ABC

\(\Rightarrow AB=2DE=2.15=30\left(m\right)\)

Câu 5:

Xét hình thang ABCD có:

E là trung điểm của AD(gt)

F là trung điểm của BC(gt)

=> EF là đường trung bình của hình thang ABCD

\(\Rightarrow EF=\dfrac{AB+CD}{2}\Rightarrow45=\dfrac{32+x}{2}\Rightarrow x=45.2-32=58\left(cm\right)\)

Câu 6:

Xét hình thang AMEC có:

 B là trung điểm AC(AB=BC)

BN//CE//AM( cùng vuông góc AD)

=> N là trung điểm ME

=> ME=2.MN=70(cm)

Xét hình thang BNFD có:

C là trung điểm BD(BC=CD)

CE//BN//DF(cùng vuông góc AD)

=> E là trung điểm NF

=> EF=EN=MN=35cm

Ta có: MF = EF+ME=70+35=105(cm)

 

 

 

Bình luận (0)
NT
25 tháng 8 2021 lúc 22:56

Câu 5: 

Hình thang ABCD có 

E là trung điểm của AD

F là trung điểm của BC

Do đó: EF là đường trung bình của hình thang ABCD

Suy ra: \(EF=\dfrac{AB+CD}{2}\)

\(\Leftrightarrow x+32=90\)

hay x=58cm

Bình luận (0)
NT
25 tháng 8 2021 lúc 22:57

Câu 4: 

Xét ΔACB có DE//AB

nên \(\dfrac{DE}{AB}=\dfrac{CE}{CB}\)

\(\Leftrightarrow DE=\dfrac{1}{2}\cdot15=7.5\left(m\right)\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết