Cho n là số tự nhiên lẻ CMR: 3n+ 5n + 7n+ 9nchia hết cho 12
CMR a/ Tích của một số chính phương với 1 số tự nhiên đứng liền trước nó chia hết cho 12.
b/ n^5-5n^3+4n chia hết cho 120 với n thuộc z.
c/ n^3+3n^2-n-3 chia hết cho 48 với mọi n lẻ, n thuộc z.
tìm số tự nhiên n sao cho
a) (3n+7) chia hết (2n+1)
b) (5n+1)chia hết (2n+6)
(7n+13)chia hết (5n+4)
Cho n thuộc Z. Cmr:
1, 3n4-14n3+21n2-10n chia hết cho 24
2, n5-5n3+4n chia hết cho 12
Cmr với n là số tự nhiên lẻ thì:
1, n2+4n+3 chia hết cho 8
2, n2 + 3n2 - n - 3 chia hết cho 48
Bài 2:
Vì n là số tự nhiên lẻ nên \(n=2k+1\left(k\in N\right)\)
1:
\(n^2+4n+3\)
\(=n^2+3n+n+3\)
\(=\left(n+3\right)\left(n+1\right)\)
\(=\left(2k+1+3\right)\left(2k+1+1\right)\)
\(=\left(2k+4\right)\left(2k+2\right)\)
\(=4\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)
Vì k+1;k+2 là hai số nguyên liên tiếp
nên \(\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮2\)
=>\(4\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮8\)
hay \(n^2+4n+3⋮8\)
2: \(n^3+3n^2-n-3\)
\(=n^2\left(n+3\right)-\left(n+3\right)\)
\(=\left(n+3\right)\left(n^2-1\right)\)
\(=\left(n+3\right)\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)
\(=\left(2k+1+3\right)\left(2k+1-1\right)\left(2k+1+1\right)\)
\(=2k\left(2k+2\right)\left(2k+4\right)\)
\(=8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)
Vì k;k+1;k+2 là ba số nguyên liên tiếp
nên \(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮3!\)
=>\(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮6\)
=>\(8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮48\)
hay \(n^3+3n^2-n-3⋮48\)
Tìm số tự nhiên n để : a) 5n+25 chia hết cho n-5
b) 7n-31 chia hết cho n-7
c) 3n-1 chia hết cho n-3
d) 6n-19 chia hết cho n-6
cmr: Với n là số tự nhiên lẻ thì A=n3+3n2-n-3 chia hết cho 8.
A = n^2 ( n+ 3 ) - ( n+ 3 )
= ( n^2 - 1 )(n+ 3 )
= ( n+ 1 )(n- 1 )(n + 3)
Vì n lẻ => n = 2k+ 1 thay vào ta có :
A = ( 2k + 1 + 1 )(2k+1 - 1 )(2k + 1 + 3) = (2k+2).2k (2k+4) = 2(k+1).2k . 2(k+2) = 8k(k+1)(k+2)
Luôn luôn chia hết cho 8 mới mọi n lẻ
=> A chia hết cho 8
CMR: hiệu phân số: 7n-1/4 - 5n+3/12 ko phải là số tự nhiên.
Ta có: \(\dfrac{7n-1}{4}-\dfrac{5n+3}{12}\)
\(=\dfrac{3\left(7n-1\right)}{12}-\dfrac{5n+3}{12}\)
\(=\dfrac{21n-3-5n-3}{12}=\dfrac{16n-6}{12}\)
Vì \(16n⋮̸12\) và \(6⋮12\) nên \(16n-6⋮̸12\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{16n-6}{12}⋮̸12\)(đpcm)
Chứng minh rằng với cùng 1 số tự nhiên n không thể đồng thời có ( 7n -1) chia hết cho 4 và ( 5n + 3) chia hết cho 12
c minh với cùng 1 số tự nhiên n ko thể có đồng thời 7n-1 chia hết cho 4 và 5n+3 chia hết cho 12
vì 7n -1 chỉ có thể là số lẻ =>7n-1 ko chia hết cho 4
5n +3 có thể là số lẻ có thể là số chẵn => có thể hoặc ko có thể chia hết cho 4
lik e 10 cái đi nha
CMR nếu n là số tự nhiên lẻ thì
A=n3 +3n2-n-3 chia hết cho 8
A = n3 + 3n2 - n - 3
A = n2.(n + 3) - (n + 3)
A = (n + 3).(n2 - 1)
A = (n + 3).(n - 1).(n + 1)
Vì n lẻ nên n + 3 chẵn; n - 1 chẵn; n + 1 chẵn
=> A = (n + 3).(n - 1).(n + 1) là tích 3 số chẵn, chia hết cho 2 (đpcm)
\(A=n^3+3n^2-n-3\)
\(=n^2\left(n+3\right)-\left(n+3\right)\)
\(=\left(n+3\right)\left(n^2-1\right)\)
\(=\left(n+3\right)\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)
Vì n lẻ nên n có dạng: \(n=2k+1\left(\forall k\in N\right)\)
\(\Rightarrow A=\left(2k+1+3\right)\left(2k+1-1\right)\left(2k+1+1\right)\)
\(=\left(2k+4\right).2k.\left(2k+2\right)\)
\(=2\left(k+2\right).2k.2\left(k+1\right)\)
\(=8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)
Mà 8k(k+1)(k+2)\(⋮8\forall k\)
Nên \(A⋮8\)
Chứng minh:
a) ( 3 n - 1 ) 2 - 4 chia hết cho 3 với mọi số tự nhiên n;
b) 100 - ( 7 n + 3 ) 2 chia hết cho 7 với n là số tự nhiên.
a) Ta có: ( 3 n - 1 ) 2 - 4 = (3n - 1 - 2)(3n - 1 + 2) = 3(n - l)(3n + 1).
Do 3(n - 1)(3n + l) chia hết cho 3 với mọi số tự nhiên n, nên ( 3 n - 1 ) 2 - 4 chia hết cho 3 với mọi số tự nhiên n;
b) Ta có: 100 - ( 7 n + 3 ) 2 =(7 - 7n)(13 – 7n) = 7(1 - n)(13 -7n) chia hết cho 7 với n là số tự nhiên.