Những câu hỏi liên quan
HH
Xem chi tiết
NP
30 tháng 8 2016 lúc 15:31

bài x^4-7^y=2014 dùng đồng dư là ra nhé bạn

Bình luận (0)
PA
31 tháng 8 2016 lúc 19:30

mình cũng chịu

Bình luận (0)
H24
6 tháng 11 2017 lúc 15:57

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

mong các bn đừng làm như vậy nah

Bình luận (0)
PV
Xem chi tiết
MP
Xem chi tiết
MN
13 tháng 1 2016 lúc 22:37

(x-7)(x+3)<0

=>(x-7) và (x+3) khác dấu

 + nếu :x-7 >0 =>x>7 

=>x+3<0=>x<-3(vô lí)

+ nếu x-7<0=>x<7

=>x+3>0=>x>-3

vậy -3<x<7

Bình luận (0)
DH
Hôm kia lúc 16:19

Để giải bất phương trình ( 𝑥 − 7 ) ( 𝑥 + 3 ) < 0 (x−7)(x+3)<0, ta tiến hành như sau: Tìm các nghiệm của phương trình tương ứng: Ta giải phương trình ( 𝑥 − 7 ) ( 𝑥 + 3 ) = 0 (x−7)(x+3)=0. Ta có hai nghiệm: 𝑥 − 7 = 0 ⇒ 𝑥 = 7 x−7=0⇒x=7 𝑥 + 3 = 0 ⇒ 𝑥 = − 3 x+3=0⇒x=−3 Vậy các nghiệm của phương trình là 𝑥 = − 3 x=−3 và 𝑥 = 7 x=7. Xác định dấu của biểu thức ( 𝑥 − 7 ) ( 𝑥 + 3 ) (x−7)(x+3): Ta chia các giá trị của 𝑥 x thành ba khoảng: ( − ∞ , − 3 ) (−∞,−3), ( − 3 , 7 ) (−3,7), và ( 7 , + ∞ ) (7,+∞). Khi 𝑥 ∈ ( − ∞ , − 3 ) x∈(−∞,−3): Chọn một giá trị 𝑥 = − 4 x=−4, ta có ( 𝑥 − 7 ) ( 𝑥 + 3 ) = ( − 4 − 7 ) ( − 4 + 3 ) = ( − 11 ) ( − 1 ) = 11 > 0 (x−7)(x+3)=(−4−7)(−4+3)=(−11)(−1)=11>0. Khi 𝑥 ∈ ( − 3 , 7 ) x∈(−3,7): Chọn một giá trị 𝑥 = 0 x=0, ta có ( 𝑥 − 7 ) ( 𝑥 + 3 ) = ( 0 − 7 ) ( 0 + 3 ) = ( − 7 ) ( 3 ) = − 21 < 0 (x−7)(x+3)=(0−7)(0+3)=(−7)(3)=−21<0. Khi 𝑥 ∈ ( 7 , + ∞ ) x∈(7,+∞): Chọn một giá trị 𝑥 = 8 x=8, ta có ( 𝑥 − 7 ) ( 𝑥 + 3 ) = ( 8 − 7 ) ( 8 + 3 ) = ( 1 ) ( 11 ) = 11 > 0 (x−7)(x+3)=(8−7)(8+3)=(1)(11)=11>0. Kết luận: Ta cần tìm giá trị của 𝑥 x sao cho ( 𝑥 − 7 ) ( 𝑥 + 3 ) < 0 (x−7)(x+3)<0, tức là khi 𝑥 ∈ ( − 3 , 7 ) x∈(−3,7). Tìm giá trị nguyên: Các giá trị nguyên của 𝑥 x trong khoảng ( − 3 , 7 ) (−3,7) là: 𝑥 = − 2 , − 1 , 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 x=−2,−1,0,1,2,3,4,5,6 Vậy nghiệm của bất phương trình là 𝑥 ∈ { − 2 , − 1 , 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 } x∈{−2,−1,0,1,2,3,4,5,6}.

Bình luận (0)
PC
Xem chi tiết
MH
13 tháng 10 2023 lúc 20:48

\(A=\dfrac{x^2-2x+7}{x^2-2x+3}=1+\dfrac{4}{x^2-2x+3}=1+\dfrac{4}{\left(x-1\right)^2+2}\)

\(A\in Z\Leftrightarrow\)\(\left[\left(x-1\right)^2+2\right]\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+2=2\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
MH
19 tháng 1 2016 lúc 11:26

a. |7x + 1| = 20

+) 7x + 1 = 20

=> 7x = 19

=> x = 19/7

+) 7x + 1 = -20

=> 7x = -21

=> x = -21 : 7

=> x = -3

Vậy...

b. +) x - 7 < 0; x + 3 > 0

=> x < 7; x > -3

=>-3 < x < 7

=> x \(\in\){-2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}

+) x - 7 > 0; x + 3 < 0

=> x > 7; x < -3

=> 7 < x < -3 (vô lí)

Vậy x...

Bình luận (0)
FE
19 tháng 1 2016 lúc 11:39

hehe chj cg hoi cau day hehe

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
LH
15 tháng 11 2015 lúc 8:34

vì (x-7)(x+3)<0

=> (x-7) và (x+3) phải trái dấu

=> nếu x-7 < 0 thì x+3 >0

nếu x-7 >0 thì x+3<0

+ xét trường hợp 1 

=>x-7<0 =>x<7

  x+3>0 => x >-3

hay -3<x<7 ( thõa mãn)

+ xét trường hợp 2:

=> x-7>0 => x>7

     x+3<0 = >x<-3

=> vô lí x ko thể lớn hơn 7 mà bé hơn -3

vậy -3<x<7 (bạn tự liệt kê nha)

Bình luận (0)
TA
15 tháng 11 2015 lúc 8:28

Z là tập hợp số nguyên đó Nguyen Huu The

Bình luận (0)
NT
15 tháng 11 2015 lúc 8:37

(x-7). (x+3) < 0

=> x-7<0 -> x < 7

     x+3>0 -> x > -3

=> x-7>0 -> x>7

     x+3<0 -> x<-3

=>-3<x<7

Bình luận (0)
MF
Xem chi tiết

để (x-7)(x+3) < 0 thì

+) x-7 <0 <=>x<7

x+3 >0 <=> x>-3

+) x-7 >0 <=> x>7

x+3 <0 <=>x<-3

=> x>7 :; x<-3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TD
14 tháng 2 2020 lúc 19:28

vì (x-7)(x+3)<0

=> (x-7) và (x+3) phải trái dấu

=> nếu x-7 < 0 thì x+3 >0

nếu x-7 >0 thì x+3<0

+ xét trường hợp 1 

=>x-7<0 =>x<7
  x+3>0 => x >-3
hay -3<x<7 ( thõa mãn)
+ xét trường hợp 2:
=> x-7>0 => x>7
     x+3<0 = >x<-3
=> vô lí x ko thể lớn hơn 7 mà bé hơn -3
vậy -3<x<7 (bạn tự liệt kê nha)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
YN
14 tháng 2 2020 lúc 20:05

( x - 7 ) ( x + 3 ) < 0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-7>0\\x+3< 0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x+3>0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>7\\x< -3\end{cases}}\)  ( vô lí )  hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 7\\x>-3\end{cases}}\)

\(\Rightarrow-3< x< 7\)

Mà x \(\in Z\)

\(\Rightarrow\) \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

@@ Học tốt 
Chiyuki Fujito

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HA
Xem chi tiết
TL
3 tháng 3 2020 lúc 20:37

Để (x-7)(x+3)<0 thì x-7 và x+3 phải trái dấu nhau 

=> nếu x-7<0 thì x+3 >0; nếu x-7>0 thì x+3 <0

TH1: Nếu x-7<0 và x+3 >0

=> x<7 và x>-3

=> -3<x<7 (tm)

TH2: Nếu x-7>0 và x+3<0

=> x>7 và x<-3 (ktm)

Mà x thuộc Z => x thuộc {-2;-1;0;1;2;3;4;5;6}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
3 tháng 3 2020 lúc 20:38

Ta có; \(\left(x-7\right)\left(x+3\right)< 0\)

\(\Rightarrow\left(x-7\right)và\left(x+3\right)\)trái dấu

Vì \(\left(x-7\right)< \left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-7< 0\\x+3>0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< 7\\x>-3\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow-3< x< 7\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\pm1;\pm2;4;5;6;0\right\}\)

hok tốt!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HT
3 tháng 3 2020 lúc 20:44

(x-7)(x+3)<0

\(\Rightarrow x-7\)và \(x+3\)trái dấu.

Mà x-7 < x+3

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x+3< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 7\\x>-3\end{cases}\Rightarrow}-3< x< 7}\)

Vậy \(-3< x< 7\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KT
Xem chi tiết
CU
19 tháng 1 2016 lúc 10:43

bài 1 dễ làm bài 2:

a) x= -12

b) ???

Bình luận (0)
ND
19 tháng 1 2016 lúc 10:44

B2:

a) x = -12

b) x = ........?

Không biết câu b

Bình luận (0)
CU
19 tháng 1 2016 lúc 10:45

bài 2:

a) -3x= 41-5 = 36

x= 36: (-3)

x= -12

tick nhé bài 1 dễ rùi

Bình luận (0)