Những câu hỏi liên quan
TT
Xem chi tiết
ND
12 tháng 1 2021 lúc 21:16

4 A+ 3 O2 -to->2 A2O3

mO2= mA2O3 - mA= 20,4-5,4=15(g)

=>nO2=15/32(mol)

=> nA= 4/3 . 15/32= 5/8(mol)

=>M(A)= mA/nA= 5,4/(5/8)=?? SỐ LẺ EM ƠI

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
16 tháng 7 2021 lúc 12:03

Gọi kim loại cần tìm là R

$4R + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_n$

Theo PTHH :

$n_R = 2n_{R_2O_n}$
$\dfrac{2,4}{R} = \dfrac{4}{2R + 16n}.2$
$\Rightarrow R = 12n$

Với n = 2 thì R = 24(Magie)

Bình luận (1)
ND
16 tháng 7 2021 lúc 12:07

KL A hóa trị x (x: nguyên, dương)

PTHH: 4 A + x O2 -to-> 2 A2Ox

mO2=4-2,4=1,6(g) 

=> nO2= 0,05(mol)

=> nA= (0,05.4)/x= 0,2/x(mol)

=>M(A)= 2,4: (0,2/x)= 12x

Với x=1 =>M(A)=12 (loại)

Với x=2 =>M(A)=24(A là Mg)

Với x=3 =>M(A)=36 (loại)

Với x=8/3 =>M(A)=32 (loại)

=> Kim loại cần tìm là magie. (Mg=24)

Bình luận (1)
KK
Xem chi tiết
H24
5 tháng 2 2021 lúc 19:55

Gọi hóa trị của kim loại cần tìm là n

\(4R + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_n\)

Theo PTHH :

\(n_R = 2n_{R_2O_n}\)

⇔ \( \dfrac{2,4}{R} = 2. \dfrac{4}{2R + 16n}\)

⇔ R = 12n

Với n = 2 thì R = 24(Mg)

Vậy kim loại R là Magie

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
NT
17 tháng 3 2022 lúc 14:39

\(n_{R_2O_n}=\dfrac{12}{2M_R+16n}\)

\(2R+\dfrac{1}{2}nO_2\rightarrow\left(t^o\right)R_2O_n\)

\(\dfrac{24}{2M_R+16n}\) <-------  \(\dfrac{12}{2M_R+16n}\) ( mol )

Ta có:

\(\dfrac{24}{2M_R+16n}.M_R=7,2\)

\(\Leftrightarrow24M_R=14,4M_R+115,2n\)

\(\Leftrightarrow9,6M_R=115,2n\)

\(\Leftrightarrow M_R=12n\)

Xét:

n=1 => R là Cacbon ( loại )

n=2 => R là Magie ( nhận )

n=3 => loại

Vậy R là Magie ( Mg )

Bình luận (0)
NG
17 tháng 3 2022 lúc 14:40

Gọi \(n\) là hóa trị R.

\(4R+nO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_n\)

\(\dfrac{7,2}{M_R}\)             \(\dfrac{12}{2M_R+16n}\)

Theo pt: \(2\cdot\dfrac{7,2}{M_R}=4\cdot\dfrac{12}{2M_R+16n}\)

\(\Rightarrow M_R=12n\)

Nhận thấy \(n=2\left(thỏamãn\right)\)

\(\Rightarrow M_R=24đvC\Rightarrow R\) là magie.

Bình luận (0)
HG
Xem chi tiết
H24
19 tháng 3 2022 lúc 20:23

\(n_M=\dfrac{9,2}{M_M}\left(mol\right)\)

PTHH: 4M + O2 --to--> 2M2O

            \(\dfrac{9,2}{M_M}\)---------->\(\dfrac{4,6}{M_M}\)

=> \(\dfrac{4,6}{M_M}\left(2.M_M+16\right)=12,4\)

=> MM = 23 (g/mol)

=> M là Na (Natri)

CTHH của oxit là Na2O

Bình luận (0)
YM
Xem chi tiết
H24
10 tháng 3 2022 lúc 13:11

Gọi kim loại cần tìm là R

\(n_R=\dfrac{5,4}{M_R}\left(mol\right)\)

PTHH: 4R + 3O2 --to--> 2R2O3

          \(\dfrac{5,4}{M_R}\)--------------->\(\dfrac{2,7}{M_R}\)

=> \(\dfrac{2,7}{M_R}\left(2.M_R+48\right)=10,2\)

=> MR = 27 (g/mol)

=> R là Al

CTHH của oxit: Al2O3 (Nhôm oxit)

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
NL
30 tháng 10 2020 lúc 20:45

a;2R + O2 →→2RO

b;Theo định luật BTKL ta có:

mR+mO=mRO

=>mO=8-4,8=3,2(g)

c;Theo PTHH ta có:

nR=nRO

<=>4,8R=8R+164,8R=8R+16

=>R=24

Vậy R là magie,KHHH là Mg

 Dựa theo công thức bài này lm cậu nhé !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
LA
24 tháng 2 2023 lúc 18:19

a, PT: \(4M+3O_2\underrightarrow{t^o}2M_2O_3\)

Ta có: \(n_M=\dfrac{10,8}{M_M}\left(mol\right)\)

\(n_{M_2O_3}=\dfrac{20,4}{2M_M+16.3}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_M=2n_{M_2O_3}\Rightarrow\dfrac{10,8}{M_M}=2.\dfrac{20,4}{2M_M+16.3}\)

\(\Rightarrow M_M=27\left(g/mol\right)\)

→ M là Nhôm (Al)

b, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

\(\Rightarrow V_{kk}=\dfrac{V_{O_2}}{20\%}=33,6\left(l\right)\)

c, PT: \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=6n_{Al_2O_3}=1,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{1,2}{2}=0,6\left(l\right)\)

d, PT: \(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)

Theo PT: \(n_{NaOH}=2n_{Al_2O_3}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{NaOH}=0,4.40=16\left(g\right)\Rightarrow m_{ddNaOH}=\dfrac{16}{25\%}=64\left(g\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddNaOH}=\dfrac{64}{1,25}=51,2\left(ml\right)\)

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
LA
10 tháng 3 2023 lúc 10:13

Câu 1:

Giả sử KL là A có hóa trị n.

PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)

Ta có: \(n_A=\dfrac{10,8}{M_A}\left(mol\right)\)\(n_{A_2O_n}=\dfrac{20,4}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_3}\Rightarrow\dfrac{10,8}{M_A}=\dfrac{2.20,4}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=9n\left(g/mol\right)\)

Với = 3 thì MA = 27 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: A là Al.

Câu 2:

Giả sử KL cần tìm là A có hóa trị n.

PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)

Ta có: \(n_A=\dfrac{8,4}{M_A}\left(mol\right)\)\(n_{A_2O_n}=\dfrac{16,6}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_n}\Rightarrow\dfrac{8,4}{M_A}=\dfrac{2.16,6}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=\dfrac{336}{41}n\)

→ vô lý

Bạn xem lại đề câu này nhé.

Câu 3: 

a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{16,1}{36,5}=\dfrac{161}{365}\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{\dfrac{161}{365}}{6}\), ta được HCl dư.

THeo PT: \(n_{HCl\left(pư\right)}=3n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{161}{365}-0,3=\dfrac{103}{730}\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{103}{365}.36,5=5,15\left(g\right)\)

c, \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)\(n_{CuO}=\dfrac{30}{80}=0,375\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,375}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,375-0,15=0,225\left(mol\right)\)

⇒ m chất rắn = mCu + mCuO (dư) = 0,15.64 + 0,225.80 = 27,6 (g)

 

 

Bình luận (0)