Những câu hỏi liên quan
NV
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NT
2 tháng 10 2021 lúc 21:15

Chọn A

Bình luận (0)
DC
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NT
26 tháng 1 2021 lúc 13:28

Theo bài ra ta có : \(a+b=11\Rightarrow a=11-b\)(1) ; \(b+c=3\Rightarrow c=3-b\)(2) 

\(\Leftrightarrow c+a=2\)hay \(11-b+3-b=0\Leftrightarrow14-2b=0\Leftrightarrow b=7\)

Thay lại vào (1) ; (2) ta có : 

\(\Leftrightarrow a=11-b=11-7=4\)

\(\Leftrightarrow c=3-b=3-7=-4\)

Do a ; b ; c \(\in Z\)Vậy a ; b ; c = 4 ; 7 ; -4 ( thỏa mãn điều kiện ) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CQ
26 tháng 1 2021 lúc 13:34
a a + b + b + c + a + c = 11 + 3 + 2 2a + 2b + 2c = 16 a + b + c = 8 Mà a + b = 11 Suy ra c = - 3 b + c = 3 Vậy b = 6 c + a = 2 a = 5 Vậy a = 5 ; b = 6 ; c = -3 b a + b + c + a + b + d + a + c + d = 4 + 3 + 2 a + 2a + 2b + 2c + 2d = 9 Mà a + b + c + d = 1 Suy ra a + 2 = 9 a = 7 a + c + d = 2 c + d = -5 a + b + d = 3 b + d = -4 a + b + c = 4 b + c = -3 b + c + c + d + d + b = -5 + -4 + -3 2b + 2c + 2d = -12 b + c + d = -6 b + c = -3 d = -3 c + d = -5 c = -2 b + d = -4 b = -1 Vậy a = 7 ; b = -1 ; c = -2 ; d = -3
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PB
Xem chi tiết
CT
2 tháng 2 2018 lúc 6:14

Các mệnh đề đúng là (I), (III), (IV), (VI).

Đáp án B

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
TT
12 tháng 3 2022 lúc 17:01

Câu hỏi của Adminbird - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
24 tháng 11 2017 lúc 3:42

Đáp án: C

A ∩  B = {b; d}; A ∩  C = {a; b}; B ∩ C = {b; e}

A \ B = {a; c}; A \ C = {c; d}; B \ C = {d}

A ∪  B = {a; b; c; d; e}; A ∪  C = {a; b; c; d; e}

A ∩  (B \ C) = {d}. (A ∩  B) \ (A ∩  C) =  {d}.

A \ (B ∩ C) = {a; c; d}. (A \ B) ∪  (A \ C) = {a; c; d}.

(A \ B) ∩  (A \ C) = {c}.

a. A ∩  (B \ C) = (A ∩  B) \ (A ∩  C) ={d} ⇒ a đúng.

b. A \ (B ∩ C)= {a; c; d}  (A \ B) ∩  (A \ C)={c} ⇒ b sai.

c. A ∩  (B \ C) ={d}  (A \ B) ∩  (A \ C)={c}   c sai

d. A \ (B ∩C) = (A \ B) ∪ (A \ C)= {a; c; d} ⇒ d đúng.

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
NT
17 tháng 8 2016 lúc 21:42

2.Giải:

Theo bài ra ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}\) và a + b + c + d = -42

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}=\frac{a+b+c+d}{2+3+4+5}=\frac{-42}{14}=-3\)

+) \(\frac{a}{2}=-3\Rightarrow a=-6\)

+) \(\frac{b}{3}=-3\Rightarrow b=-9\)

+) \(\frac{c}{4}=-3\Rightarrow c=-12\)

+) \(\frac{d}{5}=-3\Rightarrow d=-15\)

Vậy a = -6

        b = -9

        c = -12

        d = -15

Bình luận (0)
LF
17 tháng 8 2016 lúc 21:47

Bài 3:

Ta có:\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\Leftrightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}\)\(\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\Leftrightarrow\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

Áp dụng tc dãy tỉ:

\(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{20}=\frac{a+b+c}{10+15+12}=\frac{-49}{37}\)

Với \(\frac{a}{10}=\frac{-49}{37}\Rightarrow a=10\cdot\frac{-49}{37}=\frac{-490}{37}\)

Với \(\frac{b}{15}=\frac{-49}{37}\Rightarrow b=15\cdot\frac{-49}{37}=\frac{-735}{37}\)

Với \(\frac{c}{12}=\frac{-49}{37}\Rightarrow c=12\cdot\frac{-49}{37}=\frac{-588}{37}\)

 

Bình luận (2)
LF
17 tháng 8 2016 lúc 21:41

Bài 2:

a : b : c : d = 2 : 3 : 4 : 5 \(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}\)

Áp dụng tc dãy tỉ:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}=\frac{a+b+c+d}{2+3+4+5}=\frac{-42}{14}=-3\)

Với \(\frac{a}{2}=-3\Rightarrow a=-6\)

Với \(\frac{b}{3}=-6\Rightarrow b=-18\)

Với \(\frac{c}{4}=-6\Rightarrow c=-24\)

Với \(\frac{d}{5}=-6\Rightarrow d=-30\)

Bình luận (0)
HP
Xem chi tiết
NQ
18 tháng 3 2022 lúc 15:34

ta có bất đẳng thức sau : 

\(\frac{a+b}{a+b+c+d}< \frac{a+b}{a+b+c}< \frac{a+b+d}{a+b+c+d}\)

tương tự ta sẽ có 

\(\frac{2\left(a+b+c+d\right)}{\left(a+b+c+d\right)}< A< \frac{3\left(a+b+c+d\right)}{\left(a+b+c+d\right)}\) hay 2<A<3 nên A không phải là số nguyên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa