Những câu hỏi liên quan
BB
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
LP
4 tháng 10 2023 lúc 16:42

2) Ta có đẳng thức sau: \(\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)-abc\)

 Chứng minh thì bạn chỉ cần bung 2 vế ra là được.

 \(\Rightarrow P=\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)-2abc\)

 Do \(a+b+c⋮4\) nên ta chỉ cần chứng minh \(abc⋮2\) là xong. Thật vậy, nếu cả 3 số a, b,c đều không chia hết cho 2 thì \(a+b+c\) lẻ, vô lí vì \(a+b+c⋮4\). Do đó 1 trong 3 số a, b, c phải chia hết cho 2, suy ra \(abc⋮2\).

 Do đó \(P⋮4\)

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TT
5 tháng 5 2021 lúc 16:12

a) f(x)+g(x) = 2x4 -x3 -2x2+x+4

b) f(x)-g(x) =x3-4x2+x-5

Bình luận (0)
BH
5 tháng 5 2021 lúc 16:24

x4 là x^4 hả bạn

Bình luận (0)
BH
5 tháng 5 2021 lúc 16:26

Giải thích các bước giải:

a) f(x)+g(x)=x4x4 – 3x23x2 + x – 1 + x4x4 - x3x3 + x2x2 + 5

                  =2x42x4 - x3x3 -2x22x2 +x +4

b)f(x)-g(x)=x4x4 – 3x23x2 + x – 1 - x4x4 + x3x3 - x2x2 - 5

                = x3x3 - 4x24x2 +x -6

Bình luận (0)
HM
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
AH
14 tháng 7 2023 lúc 13:39

Lời giải:

Ta thấy: $x^2-3x+2=(x-1)(x-2)$. Do đó để $f(x)$ chia hết cho $g(x)$ thì $f(x)\vdots x-1$ và $f(x)\vdots x-2$

Tức là $f(1)=f(2)=0$ (theo định lý Bê-du)

$\Leftrightarrow 3-2+(a-1)+3+b=3.2^4-2.2^3+(a-1).2^2+3.2+b=0$

$\Leftrightarrow a+b=-3$ và $4a+b=-34$

$\Rightarrow a=\frac{-31}{3}$ và $b=\frac{22}{3}$

Bình luận (0)
LM
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
LA
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NT
20 tháng 9 2021 lúc 21:42

\(E=x^2+6x+11\)

\(=x^2+6x+9+2\)

\(=\left(x+3\right)^2+2>0\forall x\)

\(F=x^2-x+1\)

\(=x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\forall x\)

Bình luận (1)
PB
Xem chi tiết
CT
18 tháng 12 2017 lúc 12:16

Ta có 

Phần dư của phép chia f(x) cho g(x) là R = (a – 3)x + b + 4. Để phép chia trên là phép chia hết thì R = 0, Ɐx

ó (a – 3)x + b + 4 = 0, Ɐx ó   a - 3 = 0 b + 4 = 0

ó a = 3 b = - 4 => ab = -12

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)