Tìm Ư(90)
tìm ư(-90)
ư(10000)
hộ mình nha số lơn quá mình ko biết
ư(-90) ={+-90;+-1;+-45;+-2;+-30;+-3;+-18;+-5;+-15;+-6;+-10;+-9} ư(1000)={+-10000;+-1;+-5000;+-2;+-2500;+-4;+-2000;+-5;+-1250;+-8;+-1000;+-10;+-500;+-20;+-400;+-25;+-250;+-40;+-200;+-50;+-125;+-80;+-100}
cảm ơn cậu nhé
kết bạn nha
TUI KO BIẾT NHÉ
1,
a, Tìm 2 số tự nhiên nhỏ hơn 200 có hiệu là 90 và Ư CLN của chúng là 15
b, Tìm 2 số tự nhiên có tích là 8748 và Ư CLN của chúng là 27
Phần 1: Trắc nghiệm
Câu 1: Đặt ƯCLN(90, 135, 270) = x. Khi đó giá trị của x là:
A. 90 B. 5 C. 9 D. 45
Câu 2: Kết luận nào sau đây là khẳng định đúng?
A. ƯC(180,234) = Ư(18) B. ƯC(180, 234) = Ư(90)
C. ƯC(180,234) = Ư(36) D. C. ƯC(180,234) = Ư(72)
Câu 3: Đặt BCNN(27, 315) = y. Khi đó giá trị của y là:
A. y = 9 B. y = 945 C. y = 135 D. y = 189
Câu 4: Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số là bội chung của 11 và 12?
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
Phần 2: Một số dạng toán vận dụng
Câu 5: Một lớp có 27 học sinh nam và 18 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chia lớp đó thành các tổ sao
cho số học sinh nam và học sinh nữ ở mỗi tổ là như nhau? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít
nhất?
Câu 6: Trong một đợt trồng cây, học sinh của lớp 6B đã trồng được một số cây. Số đó là số tự nhiên
nhỏ nhất thỏa mãn chia 3 dư 2, chia 4 dư 3, chia 5 dư 4, chia 10 dư 9. Hỏi học sinh lớp 6B đã trồng
được bao nhiêu cây?
Câu 7: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất sao cho số đó chia cho 3 dư 2, chia cho 5 dư 3, chia cho 7 dư 4.
Phần 2
Câu 5:
Gọi x (tổ) là số tổ có thể chia (x ∈ ℕ*)
⇒ x ∈ ƯC(27; 18)
Ta có:
27 = 3³
18 = 2.3²
⇒ ƯCLN(27; 18) = 3² = 9
⇒ x ∈ ƯC(27; 18) = Ư(9) = {1; 3; 9}
Vậy có 3 cách chia tổ là: 1 tổ; 3 tổ và 9 tổ
Để mỗi tổ có số học sinh ít nhất thì số tổ là lớn nhất là 9 tổ
Phần 2
Câu 6
Gọi x (cây) là số cây cần tìm (x ∈ ℕ*)
Do số cây là nhỏ nhất và khi chia 3 dư 2, chia 4 dư 3, chia 5 dư 4, chia 10 dư 9 nên x + 1 = BCNN(3; 4; 5; 10)
Ta có:
3 = 3
4 = 2²
5 = 5
10 = 2.5
⇒ x + 1 = BCNN(3; 4; 5; 10) = 2².3.5 = 60
⇒ x = 60 - 1 = 59
Vậy số cây cần tìm là 59 cây
Phần 2
Câu 7
Gọi x là số cần tìm (x ∈ ℕ*)
Do x chia 3 dư 2
⇒ x - 2 ∈ B(3) = {0; 3; 6; 9; ...}
⇒ x ∈ {2; 5; 8; 11; 14; 17; 20; 23; ...; 50; 53; ...}
Do x chia 5 dư 3
⇒ x - 3 ∈ B(5) = {0; 5; 10; 15; 20; ...}
⇒ x ∈ {3; 8; 13; 18; 23; ...; 48; 53; ...}
Do x chia 7 dư 4
⇒ x - 4 ∈ B(7) = {0; 7; 14; 21; 28; ...}
⇒ x ∈ {4; 11; 18; 25; 32; 39; 46; 53; ...}
⇒ x = 53
Vậy số cần tìm là 53
Phần 1: Trắc nghiệm
Câu 1: Đặt ƯCLN(90, 135, 270) = x. Khi đó giá trị của x là:
A. 90 B. 5 C. 9 D. 45
Câu 2: Kết luận nào sau đây là khẳng định đúng?
A. ƯC(180,234) = Ư(18) B. ƯC(180, 234) = Ư(90)
C. ƯC(180,234) = Ư(36) D. C. ƯC(180,234) = Ư(72)
Câu 3: Đặt BCNN(27, 315) = y. Khi đó giá trị của y là:
A. y = 9 B. y = 945 C. y = 135 D. y = 189
Câu 4: Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số là bội chung của 11 và 12?
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
Câu 1:
Ta có:
\(90=2\cdot3^2\cdot5\)
\(135=3^3\cdot5\)
\(270=2\cdot5\cdot3^3\)
\(\Rightarrow x=ƯCLN\left(90;135;270\right)=3^2\cdot5=45\)
Chọn đáp án D
Câu 3:
Ta có:
\(27=3^3\)
\(315=3^2\cdot5\cdot7\)
\(\Rightarrow y=BCNN\left(27;315\right)=3^3\cdot5\cdot7=945\)
Chọn phương án B
Câu 4: Ta có:
\(BCNN\left(11;12\right)=132\)
\(\Rightarrow BC\left(11;12\right)=\left\{0;132;264;396;528;660;792;924;...\right\}\)
Vậy có 7 số có 3 chữ số là bội chung của 11 và 12
Chọn phương án B
Câu 2:
Ta có:
A. \(ƯC\left(180;243\right)\) (đúng)
B. \(ƯC\left(180,234\right)=Ư\left(90\right)\) (sai)
C. \(ƯC\left(180;234\right)=Ư\left(36\right)\) (sai)
D. \(ƯC\left(180;234\right)=Ư\left(72\right)\) (sai)
Chọn phương án A
Ư(90)
Ư(90)=(1,2,3,5,6,9,10,15,18,30,45,90)
C1: 3-6-9+12+15-18-21+24+...-90-93+96+99
C2: Tìm x biết:
x + 2 € Ư(3x + 10), x € N.
x e Ư (17) và 20<x<90
tôi đang cần gấp
Ư(17) ϵ { 0 , 17 , 34, 51 , 68 , 85 , ...}
=> x ϵ { 0 , 17 , 34, 51 , 68 , 85 , ...}
Mà 20 < x < 90
=> x ϵ { 34, 51 , 68 , 85 }
Tìm Ư(600);Ư(960);Ư(2500);Ư(4080)
Tìm ra quy luật,tìm hết các ước
cho mình hỏi Ư của 90; Ư của 126; Ư của 84; Ư của 63; ư của 105 là gồm các số nào
Thêm nữa mình còn một câu hỏi:
8 chia hết cho (x-2), (x-2) chia hết cho 32, (x-2) chia hết cho 48 và 0<x<100
Các bạn giúp mình nhé, mình xin cảm ơn trước
mình thêm nữa là cách trình bày của câu này như thế nào:
x chia hất cho 12, x chia hết cho 25, x chia hết cho 30 và 0< x<500
Ư(90)={1;2;3;5;6;9;10;15;18;30;45;90;}
Ư(126)={1;126;63;2;3;42;6;21;7;18;14;9}
Ư(84)={1;2;3;4;6;7;12;14;21;28;42;84}
Ư(63)={1;3;7;9;21;63}
Ư(105)={1;3;5;;7;15;21;35;105}
mik chỉ biết làm tới đây thôi ! xin lỗi nha
1) Ư(90) = {1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 9 ; 10 ; 15 ; 18 ; 30 ; 45 ; 90}
Ư(84) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 7 ; 12 ; 14 ; 21 ; 28 ; 41 ; 84}
Ư(63) = (1 ; 3 ; 7 ; 9 ; 21 ; 63}
Ư(105) = {1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 15 ; 21 ; 35 ; 105}
2) 8 \(⋮x-2\)
=> \(x-2\inƯ\left(8\right)\)
=> \(x-2\in\left\{1;2;4;8\right\}\)
=> \(x\in\left\{3;4;6;10\right\}\)
b) x - 2\(⋮32\)
=> \(x-2\in B\left(32\right)\)
=> \(x-2\in\left\{0;32;64;...\right\}\)
=> \(x\in\left\{2;34;66;...\right\}\)
c) \(x-2⋮48\)
=> \(x-2\in B\left(48\right)\)
=> \(x-2\in\left\{0;48;96;...\right\}\)
=> \(x\in\left\{2;50;98;...\right\}\)
3) Ta có : \(\hept{\begin{cases}x⋮12\\x⋮25\\x⋮30\end{cases}\Rightarrow x\in BC\left(12;15;30\right)}\)
mà 12 = 22.3
25 = 52
30 = 2.3.5
=> BCNN(12 ; 25; 30) = 22.52.3 = 300
Lại có \(BC\left(12;25;30\right)\in B\left(300\right)\)
=> \(x\in B\left(300\right)\)
=> \(x\in\left\{0;300;600;...\right\}\)
mà 0 < x < 500
=> x =300