Những câu hỏi liên quan
DM
Xem chi tiết
NT
16 tháng 5 2022 lúc 8:42

a: Trường hợp 1: p=2

=>p+11=13(nhận)

Trường hợp 2: p=2k+1

=>p+11=2k+12(loại)

b: Trường hợp 1: p=3

=>p+8=11 và p+10=13(nhận)

Trường hợp 2: p=3k+1

=>p+8=3k+9(loại)

Trường hợp 3: p=3k+2

=>p+10=3k+12(loại)

Bình luận (0)
DM
Xem chi tiết
MV
23 tháng 4 2017 lúc 10:07

Để p + 11 là số nguyên tố thì p là số chẵn (nếu p là số lẻ thì p + 11 là số chẵn \(\Rightarrow p+11⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố)

Trong tập hợp các số nguyên tố chỉ có 2 là số chẵn. Vậy p = 2

Bình luận (0)
MV
23 tháng 4 2017 lúc 10:15

b) Để p + 8, p + 10 là số nguyên tố thì p là số lẻ (nếu p là số chẵn thì \(p+8⋮2,p+10⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố

Nếu p = 3, p + 8 = 3 + 8 = 11 là số NT; p + 10 = 3 + 10 = 13 là số NT (chọn)

Nếu \(p=3k\left(k\in N|k>1\right)\)thì p là hợp số (loại)

Nếu \(p=3k+1\left(k\in N\right)\Rightarrow p+8=3k+1+8=3k+9⋮3\) (loại)

Nếu \(p=3k+2\left(k\in N\right)\Rightarrow p+10=3k+2+10=3k+9⋮3\)

(loại)

Vậy p=3

Bình luận (2)
DM
23 tháng 4 2017 lúc 9:44

ai nhanh tick 2 lan

Bình luận (0)
DM
Xem chi tiết
ET
Xem chi tiết
IY
17 tháng 5 2018 lúc 9:43

a) ta có: \(B=\frac{n}{n-3}=\frac{n-3+3}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{3}{n-3}\)

Để B là số nguyên

\(\Rightarrow\frac{3}{n-3}\in z\)

\(\Rightarrow3⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(3\right)}=\left(3;-3;1;-1\right)\)

nếu n -3 = 3 => n= 6 (TM)

       n- 3 = - 3 => n = 0 (TM)

      n -3 = 1 => n = 4 (TM)

    n -3 = -1 => n = 2 (TM)

KL: \(n\in\left(6;0;4;2\right)\)

b) đề như z pải ko bn!

ta có: \(C=\frac{3n+5}{n+7}=\frac{3n+21-16}{n+7}=\frac{3.\left(n+7\right)-16}{n+7}=\frac{3.\left(n+7\right)}{n+7}-\frac{16}{n+7}=3-\frac{16}{n+7}\)

Để C là số nguyên

\(\Rightarrow\frac{16}{n+7}\in z\)

\(\Rightarrow16⋮n+7\Rightarrow n+7\inƯ_{\left(16\right)}=\left(16;-16;8;-8;4;-4;2;-2;1;-1\right)\)

rùi bn  thay giá trị của n +7 vào để tìm n nhé ! ( thay như phần a đó)

Bình luận (0)
NU
Xem chi tiết
H24
17 tháng 1 2016 lúc 16:51

Các cặp thoả mãn là: 0 và 0 ; 2 và 2

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
BV
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
NT
11 tháng 2 2016 lúc 12:54

sorry mình mới học lớp 5 duyệt đi

Bình luận (0)
KL
11 tháng 2 2016 lúc 13:01

sory moi hk lop 5

Bình luận (0)
DH
11 tháng 2 2016 lúc 13:02

Gọi 2 số tự nhiên đó là a và b

Ta có a + b = ab 

=> ab - a - b = 0 

=> a( b - 1 ) - b + 1 = 1

=> a( b - 1 ) - ( b - 1 ) = 1

=> ( a - 1 ) ( b - 1 ) = 1

=> a - 1 = b - 1 = 1 => a = b = 2

Hoặc a - 1 = b - 1 = - 1 => a = b = 0

Vậy ab = { ( 2;2 ) ; ( 0;0 ) }

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
LT
21 tháng 8 2016 lúc 15:35

co rat nhieu gia tr\i
 

Bình luận (0)
SV
21 tháng 8 2016 lúc 15:39

Có vô số số hạng

Bình luận (0)
IY
21 tháng 8 2016 lúc 15:43

phải nói là có rất.... nhìu  số hàng

Bình luận (0)