Trình bày tình hình kinh tế nhà Trần sau chiến tranh .
Câu 6 : Trình bày tình hình kinh tế sau chiến tranh. Nêu nhận xét về tình hình kinh tế nông nghiệp của Đại Việt sau chiến tranh.
Câu 7: Trình bày những nét chính về giáo dục của Đại Việt dưới thời Trần và sự ra đời của Quốc sử viện , Đại Việt sử kí toàn thư.
MÌNH ĐANG CẦN GẤP, MONG MỌI NGƯỜI Ạ!!
Nêu tình hình kinh tế sau chiến tranh ở thời nhà Trần ?
Tình hình kinh tế sau chiến tranh ở thời nhà Trần:
*Nông nghiệp :
-Thực hiện nhiều chính sách khuyến khích nên nông nghiệp được phục hồi và phát triển .
-Ruộng khai hoang mở rộng gồm ruộng công và ruộng tư,điền trang , thái ấp của quý tộc ,vương hầu , ruộng của địa chủ ngày càng nhiều.
-Ruộng đất công làng xã chiếm ưu thế về diện tích, chia cho nông dân cày cấy và nộp thuế , là nguồn thu nhập chính của nhà nước.
-Cho đắp đê quai vạc từ đầu nguồn tới bờ biển.
*Thủ công nghiệp phát triển :
-Mở rộng xưởng thủ công nhà nước, trình độ kỹ thuật được nâng cao, như dệt tơ lụa ,đóng được thuyền lớn đi trên biển, chế tạo được súng.
-Hàng thủ công trong nhân dân tăng như làm gốm , rèn sắt , đúc đồng , làm giấy …….
-Thợ thủ công cùng nghề họp thành làng nghề ở nông thôn như làng gốm -Bát Tràng ,tại Thăng Long thành phường nghề .Trình độ kỹ thuật và mặt hàng sản xuất được thống nhất và nâng cao về chất lượng.
*Buôn bán tấp nập, các chợ ra đời , buôn hàng chuyến bằng thuyền .
-Trung tâm buôn bán là Thăng Long. Nam Xang
-Vân Đồn là nơi buôn bán với thương nhân nước ngoài.
Chúc bạn học tốt
- Thủ công nghiệp :Hàng hóa ngày càng nhiều và tạo ra sản phẩm chất lượng ngày càng cao và nhà nước trực tiếp quản lí nhiều ngành nghề.
- Thương nghiệp :Nhiều trung tâm kinh tế được mở ra trong cả nước việc buôn bán với nước ngoài ngày càng đẩy mạnh.Tiêu biểu là Thăng Long và Vân Đồn.
-Nông nghiệp : nhanh chóng phục hồi
- Kinh tế : Phát triển
-Nhiều chính sách mới
- Cho vương hầu quý tộc mở điền trang do đó ruộng đất tư ngày càng nhiều.
- Nông nghiệp:
+ Khuyến khích sản xuất, khai hoan, lập làng xóm mới, mở rộng diện tchs canh tác.
+ Phong thưởng ruộng đất cho người có công, từ đó mà nông nghiệp được phục hồi và phát triển nhanh chóng.
- Thủ công nghiệp:
+ Phát triển nhiều nghề như: dệt, gốm, đúc đồng, rèn sắc, đóng tàu, chế tạo vũ khí,...
- Thương nghiệp:
+ Mở rông buôn bán ở trong nước, ngoài nước, chủ yếu là ở Thăng Long và Vân Đồn.
Hãy trình bày tình hình kinh tế mĩ sau chiến tranh thế giới thứ 2
Trình bày tình hình kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai. Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế Nhật Bản.
-Trình bày tình hình kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật là nước bại trận, đất nước bị chiến tranh tàn phá, kinh tế khó khăn, mất hết thuộc địa, nghèo tài nguyên, thất nghiệp, thiếu nguyên liệu, lương thực và lạm phát. Sản xuất công nghiệp năm 1946 chỉ bằng 1/4 so với trước chiến tranh. Nhật phải dựa vào “viện trợ” kinh tế của Mỹ dưới hình thức vay nợ để phục hồi kinh tế.
- Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế Nhật Bản.
_ Biết lợi dụng và thu hút nguồn vốn của nước ngoài, để tập trung đầu tư vào các ngành công nghiệp then chốt: cơ khí, luyện kim, hóa chất, điện tử …
_ Biết sử dụng có hiệu quả các thành tựu KH – KT để tăng năng suất, cải tiến kỷ thuật và hạ giá thành hàng hóa.
_ Biết “len lách” xâm nhập và mở rộng thị trường quốc tế.
_ Lợi dụng sự bảo hộ của Mỹ, ít phải chi tiêu về quân sự, tập trung phát triển công nghiệp dân dụng, xây dựng kinh tế. Biên chế Nhà nước gọn nhẹ.
_ Những cải cách dân chủ sau chiến tranh tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển.
_ Truyền thống “tự lực, tự cường” của nhân dân vươn lên xây dựng đất nước, cộng với tài điều hành kinh tế của giới kinh doanh và vai trò điều tiết của nhà nước.
* Nguyên nhân quan trọng nhất: Tận dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật.
Câu 1. Trình bày tình hình kinh tế của nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế Mĩ.
Tham khảo!
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.
a) Nguyên nhân:
- Nước Mĩ ở xa chiến trường, được hai đại dương là Đại Tây Dương và Thái Bình Dương che chở, không bị chiến tranh tàn phá.
- Nước Mĩ giàu lên trong chiến tranh do được yên ổn phát triển sản xuất và bán vũ khí, hàng hoá cho các nước tham chiến.
b) Biểu hiện:
- Trong những năm 1945 - 1950, nước Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới (56,47 % - 1948);
+ Sản lượng nông nghiệp của Mĩ gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp của năm nước Anh, Pháp, Tây Đức, l-ta-li-a và Nhật Bản cộng lại.
+ Mĩ nắm trong tay 3/4 trữ lượng vàng của thế giới (24,6 tỉ USD), là chủ nợ duy nhất trên thế giới.
+ Về quân sự, Mĩ có lực lượng mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử.
Trình bày tình hình kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai. Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế Nhật Bản.
Tình hình kinh tế - xã hội thời Trần sau chiến tranh?
Tham Khảo
Nông nghiệp :
-Thực hiện nhiều chính sách khuyến khích nên nông nghiệp được phục hồi và phát triển .
-Ruộng khai hoang mở rộng gồm ruộng công và ruộng tư,điền trang , thái ấp của quý tộc ,vương hầu , ruộng của địa chủ ngày càng nhiều.
-Ruộng đất công làng xã chiếm ưu thế về diện tích, chia cho nông dân cày cấy và nộp thuế , là nguồn thu nhập chính của nhà nước.
-Cho đắp đê quai vạc từ đầu nguồn tới bờ biển. *Thủ công nghiệp phát triển :
-Mở rộng xưởng thủ công nhà nước, trình độ kỹ thuật được nâng cao, như dệt tơ lụa ,đóng được thuyền lớn đi trên biển, chế tạo được súng.
-Hàng thủ công trong nhân dân tăng như làm gốm , rèn sắt , đúc đồng , làm giấy …….
-Thợ thủ công cùng nghề họp thành làng nghề ở nông thôn như làng gốm
-Bát Tràng ,tại Thăng Long thành phường nghề .Trình độ kỹ thuật và mặt hàng sản xuất được thống nhất và nâng cao về chất lượng.
*Buôn bán tấp nập, các chợ ra đời , buôn hàng chuyến bằng thuyền .
-Trung tâm buôn bán là Thăng Long. Nam Xang
-Vân Đồn là nơi buôn bán với thương nhân nước ngoài.
Thời Trần, tình hình nền kinh tế sau chiến tranh như thế nào ?
*Nông nghiệp :
-Thực hiện nhiều chính sách khuyến khích nên nông nghiệp được phục hồi và phát triển .
-Ruộng khai hoang mở rộng gồm ruộng công và ruộng tư,điền trang , thái ấp của quý tộc ,vương hầu , ruộng của địa chủ ngày càng nhiều.
-Ruộng đất công làng xã chiếm ưu thế về diện tích, chia cho nông dân cày cấy và nộp thuế , là nguồn thu nhập chính của nhà nước.
-Cho đắp đê quai vạc từ đầu nguồn tới bờ biển.
*Thủ công nghiệp phát triển :
-Mở rộng xưởng thủ công nhà nước, trình độ kỹ thuật được nâng cao, như dệt tơ lụa ,đóng được thuyền lớn đi trên biển, chế tạo được súng.
-Hàng thủ công trong nhân dân tăng như làm gốm , rèn sắt , đúc đồng , làm giấy …….
-Thợ thủ công cùng nghề họp thành làng nghề ở nông thôn như làng gốm -Bát Tràng ,tại Thăng Long thành phường nghề .Trình độ kỹ thuật và mặt hàng sản xuất được thống nhất và nâng cao về chất lượng.
*Buôn bán tấp nập, các chợ ra đời , buôn hàng chuyến bằng thuyền .
-Trung tâm buôn bán là Thăng Long. Nam Xang
-Vân Đồn là nơi buôn bán với thương nhân nước ngoài.
Nhận xét về tình hình kinh tế nông nghiệp sau chiến tranh: Ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn.
* Nông nghiệp :
- Sau chiến tranh nhà Trần khuyến khích sản xuất nông nghiệp => nông nghiệp được phục hồi phát triển.
- Ruộng đất công, làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất trong nước
- Ruộng đất tư hữu của địa chủ thời Trần ngày càng nhiều.
* Thủ công nghiệp :
- Thủ công nghiệp do nhà nước trực tiếp quản lí được mở rộng, gồm nhiều ngành nghề khác nhau .
- Các làng nghề, phường nghề được thành lập
- Các mặt hàng đạt trình độ cao
* Thương nghiệp :
- Trao đổi buôn bán trong nước, ngoài nước phát triển
- Chợ mọc lên nhiều nơi
- Thăng Long là trung tâm kinh tế, văn hóa sầm uất.
Trình bày tình hình kinh tế nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX?
So sánh điểm giống nhau giữa nên kinh tế Mĩ và Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Tình hình kinh tế nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX:
- Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, Mĩ có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế => Trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại và tài chính quố tế:
+ Công nghiệp của Mĩ chiếm 48% thế giới
+ Trũ lượng vàng chiếm 60% thế giới
So sánh:
Giống nhau: Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, cả hai nước này đều có nền kinh tế phát triển mạnh. Tuy nhiên, đó chỉ là thời gian đầu. Còn thời gian sau (từ năm 1929 đến năm 1939) thì kinh tế của 2 nước đã có sự chuyển biến lớn: cả hai nước đều phải chịu cảnh khủng hoảng kinh tế trầm trọng.
sau chiến tranh thế giới thứ nhất mĩ có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế do đó mĩ trở thành trung tâm thương mại và tài chính quốc tế:
+công nghiệp mĩ chiếm 48% thế giới
+trũ lượng vàng chiếm 60% thế giới
Giống nhau
+ Đều không bị chiến tranh tàn phá
+ Thu nhiều lợi nhuận sau chiến tranh: buôn bán vũ khí, bom, đạn dược,...
- Khác nhau
+ Mĩ: - Là nước thắng trận
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Mĩ có nhiều lợi thế:
+ Mĩ trở thành chủ nợ của Châu Âu (Anh, Pháp nợ 10 tỉ USD).
+ Thu lợi nhuận lớn nhờ buôn bán vũ khí và hàng hoá
+ Mĩ chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
+ Nhật Bản: - Là nước thua trận sau chiến tranh
- Phải bồi thường thiệt hại chiến tranh cho các nước thắng trận
- Chịu nhiều điều khoản nặng nề trong hiệp ước vecxai - oasinhtơn
- Thiếu nguyên liệu, thị trường tiêu thụ, mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp, giá cả đắt đỏ, đời sống nhân dân không được cải thiện..
Trình bày tình hình kinh tế cùng với chính sách đối nội, đối ngoại của nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai. ( Trính bày đủ ý , ko quá dài , cấm chép trên mạng )
trình bày những nét chính tình hình phát
triển khinh tế thời trần sau triến tranh
Tham khao
a) Nông nghiệp
- Nông nghiệp được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt của nhà Trần.
- Khuyến khích phát triển nông nghiệp: chiêu dân, khai hoang.
- Ruộng đất: gồm 2 loại ruộng công ở các làng xã và ruộng tư là các điền trang, thái ấp.
Mục b
b) Thủ công nghiệp
- Thủ công nghiệp nhà nước: được mở rộng gồm nhiều ngành nghề khác nhau như làm đồ gốm tráng men, dệt vài lụa, chế tạo vũ khí, đóng thuyền,...
- Thủ công nghiệp dân gian: phổ biến và phát triển, nổi bật là nghề làm đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng làm giấy, khắc bản in, rèn, …
- Các làng nghề, phường nghề ra đời. Các mặt hàng thủ công ngày càng tốt, đẹp hơn do trình độ kĩ thuật được nâng cao.
Thạp gốm hoa nâu (thế kỉ XIII - XIV)
Mục c
c) Thương nghiệp
- Nội thương: Phát triển.
+ Nhiều chợ, đô thị, thương cảng; xuất hiện nhiều thương nhân.
+ Thăng Long là trung tâm kinh tế khá sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ côn, nhiều chợ lớn thu hút người buôn bán ở các nơi.
- Ngoại thương: Buôn bán với nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/tinh-hinh-kinh-te-sau-chien-tranh-chong-quan-xam-luoc-mong-nguyen-c82a13777.html#ixzz7GLFVuxJW
a) Nông nghiệp
- Nông nghiệp được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt của nhà Trần.
- Khuyến khích phát triển nông nghiệp: chiêu dân, khai hoang.
- Ruộng đất: gồm 2 loại ruộng công ở các làng xã và ruộng tư là các điền trang, thái ấp.
b) Thủ công nghiệp
- Thủ công nghiệp nhà nước: được mở rộng gồm nhiều ngành nghề khác nhau như làm đồ gốm tráng men, dệt vài lụa, chế tạo vũ khí, đóng thuyền,...
- Thủ công nghiệp dân gian: phổ biến và phát triển, nổi bật là nghề làm đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng làm giấy, khắc bản in, rèn, …
- Các làng nghề, phường nghề ra đời. Các mặt hàng thủ công ngày càng tốt, đẹp hơn do trình độ kĩ thuật được nâng cao.
c) Thương nghiệp
- Nội thương: Phát triển.
+ Nhiều chợ, đô thị, thương cảng; xuất hiện nhiều thương nhân.
+ Thăng Long là trung tâm kinh tế khá sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ côn, nhiều chợ lớn thu hút người buôn bán ở các nơi.
- Ngoại thương: Buôn bán với nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.