Đặc điểm cấu tạo của các bộ phân ngoài gắn liền chức năng của châu chấu
1. đặc điểm cấu tạo các bộ phận ngoài gắn liền với chức năng ở các động vật: tôm sông, nhện, châu chấu
2. các tập tính của các động vật trong ngành chân khớp
giúp mình nhé mấy bạn
đây là sinh 7
Đặc điểm cấu tạo của các bộ phân ngoài gắn liền chức năng của nhện
-Đặc điểm cấu tạo của các bộ phận ngoài gắn liền với chức năng của nhện:
Các phần cơ thể | Tên các bộ phận | Chức năng |
Phần đầu-ngực | -Đôi kìm có tuyến độc | -Bắt mồi và tự vệ |
-Đôi chân xúc giác phủ đầy lông | -Cảm giác về khứu giác và xúc giác | |
-4 đôi chân bò | -Di chuyển và chăng lưới | |
Phần bụng | -Đôi khe thở | -Hô hấp |
-1 lỗ sinh dục | -Sinh sản | |
-Các núm tuyến tơ | -Sản sinh ra tơ nhện |
Đặc điểm cấu tạo của các bộ phận ngoài gắn liền với chức năng của nhện:
Các phần cơ thể | Tên các bộ phận | Chức năng |
Phần đầu-ngực | -Đôi kìm có tuyến độc | -Bắt mồi và tự vệ |
-Đôi chân xúc giác phủ đầy lông | -Cảm giác về khứu giác và xúc giác | |
-4 đôi chân bò | -Di chuyển và chăng lưới | |
Phần bụng | -Đôi khe thở | -Hô hấp |
-1 lỗ sinh dục | -Sinh sản | |
-Các núm tuyến tơ | -Sản sinh ra tơ nhện |
Câu 1: Đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu phù hợp với chức năng:
Câu 2: Đặc điểm phân biệt Sâu bọ với chân khớp khác:
Câu 3: Châu chấu sinh sản và phát triển như thế nào?
Câu 4: Vì sao châu chấu non phải lột xác nhiều lần mới thành con trưởng thành? Câu 5: So với bọ ngựa, cánh cam, kiến, mối, bọ hung, châu chấu di chuyển linh hoạt hơn không? Tại sao?
bạn tham khảo
2. CÓ 1 đôi râu , 3 đôi chân , 2 đôi cánh
3.phân tính, tuyến sinh dục dạng chùm, tuyến phụ sinh dục dạng ống. Trứng đẻ dưới đất thành ổ (hình 26.5). Châu chấu non nở ra đã giống trưởng thành nhưng nhỏ, chưa đủ cánh, phải sau nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành. Đó là hình thức biến thái không hoàn toàn.
4.vì chúng có lớp vỏ kitin cứng bọc bên ngoài cơ thể, vỏ cũ phải bong ra để hình thành vỏ mới. Trong thời gian đợi vỏ mới cứng thì châu chấu non lớn lên một cách nhanh chóng.
5.
- So với các loài sâu bọ khác thì khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn.
Vì châu chấu có đôi càng to khỏe. Giúp chúng có thể bật xa, nhanh chóng, kết hợp với đôi cánh có thể bay từ ruộng này sang ruộng khác một cách li hoạt.
Đặc điểm cấu tạo của các bộ phân ngoài gắn liền chức năng của tôm sông
*Vỏ cơ thể:
-Cấu tạo bằng kitin ngấm canxi nên cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và là chỗ bám cho hệ cơ phát triển.
-Vỏ cơ thể tôm có chứa các sắc tố giúp tôm có màu sắc của môi trường.
*Cơ thể tôm:
-2 phần:
+Phần đầu - ngực
> Giasc quan : 2 mắt kép và 2 đôi râu => định hướng và phát hiện mồi
> Miệng : Các chân hàm=> Gĩu và xử lí mồi
> Các chân ngực > bò và bắt mồi
+ Phần bụng :
> 5 đôi chân bụng : bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng
> Tấm lái : Lái và giupws tôm nhảy.
Câu 1. Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo của Trai sông? Nêu vai trò của thân mềm?
Câu 2. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của Tôm và Châu chấu? Phân tích những đặc điểm thích nghi với điều kiện sống của chúng?
Câu 3. Vòng đời phát triển của Châu chấu? Nêu ý nghĩa về tập tính đẻ trứng trong đất của Châu chấu? Sự đa dạng của Lớp sâu bọ.
1.
Hình dạng, cấu tạoVỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân).
Những vai trò của ngành thân mềm- Làm thức ăn cho người như: mực, ngao, sò, ốc, hến… - Làm thức ăn cho động vật khác như: ốc, ấu trùng của thân mềm. - Làm sạch môi trường như: trai, vẹm, hàu. ... - Có giá trị về mặt địa chất như: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò.
- Làm thức ăn cho người như: mực, ngao, sò, ốc, hến…
- Làm thức ăn cho động vật khác như: ốc, ấu trùng của thân mềm.
- Làm sạch môi trường như: trai, vẹm, hàu. ...
- Có giá trị về mặt địa chất như: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò.
TK
3. Vòng đời của châu chấu khoảng 200-210 ngày trong đó giai đoạn trứng 15-21 ngày. Giai đoạn sâu non: 100 ngày. Giai đoạn trưởng thành: khoảng 3 tháng. Con trưởng thành của châu chấu sống khoảng 3 tháng, trong đó con cái sống lâu hơn con đực
bảo vệ trứng
Câu 8:Cấu tạo và chức năng của da.
Câu 9: Nêu các biện pháp bảo vệ da.
Câu 10: Các bộ phận của hệ thần kinh;Chức năng của các thành phần não bộ.
Câu 11: Cấu tạo ngoài và trong của đại não.
Câu 12: Hãy nêu các đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não ở người, chứng tỏ sự tiến hóa của người so với các động vật khác thuộc lớp Thú?
Câu 13: chức năng của các rễ tủy.
Câu 14: Giải thích vì sao người say rượu thường có biểu hiện chân nam đá chân chiêu trong lúc đi?
sống trên cạn : châu chấu , nhện
dưới nước : tôm sông
Tôm sông :
- Phủ ngoài là lớp vỏ kuticun
- Cơ thể gồm 2 phần+ Đầu ngực : _ 2 mắt kép_ 2 đôi râu_ các chân chùm_ 5 đôi chân ngực+ Bụng : bụng tôm hơi cong , phân đốtgồm 5 đôi chân bụng , tấm lai
Nhện : Cơ thể gồm 2 phần
+ Đầu ngực : đôi kìm , đôi chân xúc giác , 4 đôi chân bò+ Bụng : đôi khe thở , lỗ sinh dục , núm tuyến tơ .
Châu Chấu :- Cơ thể gồm 3 phần :+ Đầu : 1 đôi râu , mắt kép , cái miệng+ Ngực : 3 đôi chân , 2 đôi cánh+ Bụng : phân đốt , mỗi đốt có một đôi lỗ thở
Trình bày cấu tạo ngoài của cách di chuyển của châu chấu? Trong các đặc điểm của chân khớp thì những đặc điểm nào ảnh hưởng đến sự phân bố rộng rãi của chúng?
Cấu tạo ngoài: gồm 3 phần đầu, ngực, bụng
Phần đầu gồm: + Râu: Xác định hướng
+ Mắt kép: Nhìn
+ Cơ quan miệng: Nhai nghiến và tiêu hóa một phần thức ăn
Phần ngực gồm: + Chân: Nhảy, bò
+ Cánh: Bay
Phàn bụng gồm: + Lỗ thở: Hô hấp
Cách di chuyển: Bay, nhảy, bò
Giải thích đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu?
Đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu là :
- Cơ thể chia làm 3 phần : đầu , ngực , bụng.
+ Đầu : có 1 đôi râu , mắt kép , cơ quan miệng
+ Ngực : có 3 đôi chân , 2 đôi cánh,
+ Bụng : gồm nhiều đốt , mỗi đốt có 1 lỗ khí.