Những câu hỏi liên quan
NP
Xem chi tiết
TP
27 tháng 12 2021 lúc 21:25

Tham khảo

 

Các phần cơ thể

Tên bộ phận quan sát thấy

Chức năng

Phần đầu – ngực

Đôi kìm có tuyến độc

Bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông)

Cảm giác về khứu giác và xúc giác

4 đôi chân bò

Di chuyển và chăng lưới

Phần bụng

Phía trước là đôi khe thở

Hô hấp

Ở giữa là một lỗ sinh dục

Sinh sản

Phía sau là các núm tuyến tơ

Sinh ra tơ nhện

 

a)

_ Thời gian kiếm sống: chủ yếu về đêm
_ Tập tính chăng lưới khắp nơi: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơn vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)
_Tập tính bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay: nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc, treo chặt mồi rồi trói vào lưới, tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi, nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

-> Đây là một tập tính lạ nhưng lại dễ bắt mồi và dụ mồi, an toàn nhưng chắc chắn.

 

b)Vai trò của lớp hình nhện:

-Làm trang sức, thực phẩm cho con người: bọ cạp

-Gây bệnh ghẻ ở người,gây ngứa và sinh mụn ghẻ: cái ghẻ

-Kí sinh ở gia súc để hút máu: ve bò

 

Bình luận (0)
H24
27 tháng 12 2021 lúc 21:25

TK

5.

Đặc điểm cấu tạo. 

- Cơ thể gồm 2 phần:

+ Đầu ngực:

Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về

khứu giác

4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới

+ Bụng:

Đôi khe thở→ hô hấp

Một lỗ sinh dục→ sinh sản

Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện
b)Chức năng:

* Chăng lưới

* Bắt mồi

Kết luận: - Chăng lưới săn bắt mồi sống

- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
12 tháng 12 2017 lúc 13:10

Có chân xúc giác : Nhận biết mọi thứ xung quanh.

Có 4 đôi chân : Đặc biết giúp bám trên lưới, và chăng tơ.

Có nọc độc : giúp nhện tiêu hóa ngoài.

Núm tuyết tơ : Phun tơ.

Bình luận (0)
LH
12 tháng 12 2017 lúc 13:07

- Nhện có tập tính đó là chăng lưới và bắt mồi.
+ Chăng lưới: Chăng dây tơ khung và dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi.
+ Bắt mồi: trói chặt mồi treo vào lưới, chích nọc độc rồi tiết dịch tiêu hóa

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
H24
12 tháng 12 2017 lúc 18:56

Câu1: Nhện chăng lưới bằng núm tuyến tơ,bắt mồi băng kìm và giữ mồi bằng chân

Câu2: Giun tròn:cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn.

Giun đốt:Cơ thể phân đốt 
Có khoang cơ thể chính thức
Bắt đầu có hệ tuần hoàn
Di chuyển nhờ chi bên , tơ hay hệ cơ của thánh cơ thể
Hô hấp qua mang hoăc da

Giun dẹp: Cơ thể dẹp ,đối xứng hai bên.
- Phân biệt đầu đuôi lưng bụng.
- Ruột phân nhánh chưa có hậu môn.

Bình luận (0)
DC
Xem chi tiết
ND
29 tháng 12 2016 lúc 23:06

- Cơ thể gồm 2 phần:

+ Đầu ngực:

Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về

khứu giác

4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới

+ Bụng:

Đôi khe thở→ hô hấp

Một lỗ sinh dục→ sinh sản

Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
TS
16 tháng 3 2021 lúc 15:29

Bảo vệ cơ thể,điều hòa thân nhiệt, các lớp của da đều phói hợp thực hiện chức năng này

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
Xem chi tiết
DH
Xem chi tiết
MH
31 tháng 1 2021 lúc 10:26

Cấu tạo hệ tuần hoàn:

Hệ tuần hoàn gồm:

- Dịch tuần hoàn: máu hoặc hỗn hợp máu – dịch mô.

- Tim: là cơ quan hút và đẩy máu chảy trong mạch máu.

- Hệ thống mạch máu bao gồm: hệ thống động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.

Cấu tạo này phù hợp với chức năng vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể.

Bình luận (0)
IP
29 tháng 1 2021 lúc 21:30

Cấu tạo:

+Dịch tuần hoàn: còn gọi là máu, dùng để vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng, khí O2 đến các tế bào cũng như mang chất thải từ tế bào trở về và thoát ra ngoài bằng các cơ quan bài tiết.

+Tim: tạo sự chênh lệch về áp suất để làm cho máu lưu thông.

+Mạch máu: dùng để vận chuyển máu.

+Các van: đảm bảo dòng chảy của máu theo một hướng nhất định.

Bình luận (0)
H24
29 tháng 1 2021 lúc 21:50

Chức năng của hệ tuần hoàn:

-vận chuyển oxygen và dinh dưỡng đến các cơ quan trong cơ thể

-mang chất thải của quá trình trao đổi đến các cơ quan bài tiết

-có vai trò trong hệ miễn dịch chống lại sự nhiễm khuẩn

-vận chuyển hormone

chúc bạn hok tốt

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
KD
6 tháng 5 2021 lúc 21:31
Cấu tạo:Đại não người phát triển rất mạnh, khối lượng lớn, phủ lên tất cả các phần còn lại của bộ não.Diện tích của vỏ não cũng tăng lên rất nhiều do có các rãnh và các khe ăn sâu vào bên trong, là nơi chứa số lượng lớn nơron.

Đề k bảo thì k cần cũng k s nhé

Bình luận (0)
GN
Xem chi tiết
NK
12 tháng 12 2021 lúc 7:58

Tham khảo bài mik nha hôm qua mới học:20211211_085242.jpg

 

Bình luận (8)
H24
12 tháng 12 2021 lúc 8:05

Tham khảo

Cơ thể hình nhện gồm có 2 phần là: - Phần đầu- ngực: tấn công, định hướng, di chuyển. - Phần bụng: có nội quan,  quan hô hấp,  quan sinh sản,  quan chăng tơ. * Cấu tạo cơ thể như trên là tương tự với giáp xác.

Chăng lưới: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)
Bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay:
- Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.
- Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi
- Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian
- Nhện hút dịch lỏng ở con mồi

 

Bình luận (1)