Những câu hỏi liên quan
TN
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
DG
Xem chi tiết
NP
24 tháng 12 2017 lúc 20:02

i don't know

Bình luận (0)
QH
Xem chi tiết
FD
Xem chi tiết

2.n+5 chia hết cho n+1

=> 2n+2+3 chia hết cho n+1

=> 2(n+1)+3 chia hết cho n+1

mà 2(n+1) chia hết cho n+1

=> 3 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc ước của 3

=> ......................

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TL
8 tháng 3 2020 lúc 8:39

Ta có 2n+5=2(n+1)+3

Để 2n+5 chia hết cho n+1 thì 2(n+1)+3 chia hết cho n+1

Vì 2(n+1) chia hết cho n+1 => 3 chia hết cho n+1

n thuộc N => n+1 thuộc N 

=> n+1 thuộc Ư (3)={1;3}

Nếu n+1=1 => n=0

Nếu n+1=3 => n=2

Vậy n={0;2}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
2U
8 tháng 3 2020 lúc 8:40

\(2n+5⋮n+1\)

\(2\left(n+1\right)+3⋮n+1\)

Vì \(2\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta lập bảng 

n+11-13-3
n0-22-4
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TV
Xem chi tiết
KL
21 tháng 4 2023 lúc 6:24

12,6 × x < 25

x < 25 : 12,5

x < 2

Vậy x = 0; x = 1

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
NT
4 tháng 11 2023 lúc 21:07

IK//EF

=>\(\widehat{IKF}+\widehat{OFE}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)

=>\(\widehat{OFE}+140^0=180^0\)

=>\(\widehat{OFE}=40^0\)

\(\widehat{IEF}+\widehat{E_1}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{IEF}+130^0=180^0\)

=>\(\widehat{IEF}=50^0\)

Xét ΔOEF có \(\widehat{EOF}+\widehat{FEO}+\widehat{EFO}=180^0\)

=>\(x+50^0+40^0=180^0\)

=>\(x=90^0\)

loading...

Bình luận (0)
AH
4 tháng 11 2023 lúc 21:07

Lời giải:

Bổ sung điều kiện: $IK\parallel EF$.

Vì $IK\parallel EF$ nên:

$\widehat{OIK}=\widehat{OEF}$ (2 góc đồng vị)

$=180^0-130^0=50^0$

$\widehat{OKI}=180^0-\widehat{IKF}=180^0-140^0=40^0$

Xét tam giác $OIK$ thì:

$x=180^0-(\widehat{OIK}+\widehat{OKI})=180^0-(50^0+40^0)=90^0$

Bình luận (0)
1A
Xem chi tiết
LH
14 tháng 11 2017 lúc 12:41

S=1 +2+..+n 
S=n+(n-1)+..+2+1 
=> 2S = n(n+1) 
=> S=n(n+1)/2 
=> aaa =n(n+1)/2 
=> 2aaa =n(n+1) 

Mặt khác aaa =a*111= a*3*37 

=> n(n+1) =6a*37 
Vế trái là tích 2 số tự nhiên liên tiếp 
=> a*6 =36 
=> a=6 
(nêu a*6 =38 loại) 

Vậy n=36, aaa=666           Và a=6

Bình luận (0)
1A
14 tháng 11 2017 lúc 12:42

S là j zậy lê văn hải

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
MD
16 tháng 3 2017 lúc 20:46

Nếu tổng của 1 STN và 1 STP là 2077,15 thì phần thập phân của STP phải có 2 chữ số và là 15

Gọi số thập phân là A, số tự nhiên là B.Nếu bỏ dấu phẩy của STP thì số đó sẽ tăng lên 100 lần.

Theo bài ra ta có :

                      A+B=2077(1)

                   Ax100 +B=8824(2)

Lấy (1) trừ (2) ta có:

                    Ax99=6746,85

                      A=  6746,85:99

                      A=        68,15

          => B=2077,15 - 68,15

               B=2009

Vậy số tự nhiên là 2009     ;     số thập phân là 68,15

đúng 100000000000% luôn =))))))))))))))))

chúc bạn học tốt nha^-^

                          

Bình luận (0)
NL
17 tháng 3 2017 lúc 12:13

mình cảm ơn

Bình luận (0)