Vẽ đồ thị hàm số \(y=-\frac{1}{2}x\). Từ đó chứng minh 3 điểm A(2;-1) , B(-12;-6) và C(-2;1) không thẳng hàng
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho hàm số y=(2m-0,5).x có đồ thị đi qua điểm A(-2;5)
a) Xác định m và viết công thức xác định hàm số trên
b) Vẽ đồ thị hàm số trên
c) Tìm trên đồ thị điểm N có hoành độ -1,5 và M có tung độ 7/2. Thử lại bằng công thức
d) Trong các điểm B(-1/2; 5/4) ; C(2;-4/3) ; D(-4;10) ; E(-3;15/2). Điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên. Từ đó cho biết những điểm nào thẳng hàng
a) Gọi y = (2m -0,5)x là (d1)
Vì (d1) đi qua điểm A(-2;5)
=> x = -2 và y = 5
Thay x = -2 và y = 5 vào:
y =(2m-0,5)x
5 = (2m-0,5) . (-2)
5 = -4m + 1
5 - 1 = -4m
4 = -4m
=> -1 = m
Công thức xác định hàm số trên là: y = [ 2 . ( -1 ) - 0,5 ] . ( - 2 ) = 5x
b) Vẽ đồ thị hàm số thì mình lập bảng giá trị thôi nhé, bạn tự vẽ đi tại mình không biết vẽ trên OLM :((
Bảng giá trị
x 0 -5
y = 5x 0 5
Vậy ta có tọa độ (0;0) và (-5;5)
Nói chung là bảng giá trị cho số nào nhỏ thôi để dễ vẽ ^^
c) Vẽ được đồ thị rồi bạn sẽ tìm như đề yêu cầu
d) Bạn thay vào đồ thị ở câu c nhé. Nếu cho kết quả 2 vế = nhau thì là thuộc.
Bài 1 vẽ đồ thị của các hàm số sau
a)y=x
b)y=-3x
c)y=1,5x
d)y=2/3x
Bài 2 cho hàm số y=ax
Tìm a biết đồ thị qua điểm A(2:3)
Vẽ đồ thị trên
Bài 3 Vẽ đồ thị y=ax biết đồ thị qua điểm A(-2:1),Đồ thị của hàm số
trên có đi qua điểm B(10:-5) không ?
Bài 4 Những điểm nào sao đây thuộc đồ thị hàm số y-1/2x
A(5;-3) B(-3;4) C(2;1) D(-5;-5/2)
a)Vẽ đồ thị hàm số y= \(\frac{-3}{4}\)x
b) Cho tọa độ các điểm A(4;-3); B(1;\(\frac{3}{4}\)) ; C(3;0)
Bằng phép tính hãy xác định xem điểm nào thuộc đồ thị hàm số và biễu diễn điểm đó trên mặt phẳng tọa độ.
c) Tính diện tích tam giác AOC .
Cho hàm số: y=(m-1)x+m (d)
a, Tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến
b, Tìm m để hàm số song song với trục hoành
c, Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1;1)
d, Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng có phương trrình: x-2y=1
e, Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm A có hoành độ \(x=2-\frac{\sqrt{3}}{2}\)
f, Chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn đi qua điểm cố định khi m thay đổi
Bài 19: Cho f(x) = 2x + 3. Tính f(3); f(); f(– 2).
Bài 20: Cho g(x) = 15/x. Tính f(3); f(5); f(– 2).
Bài 21: Vẽ đồ thị các hàm số: y = 1/2x ; y = – 2x; y =3/2x
Bài 22: Vẽ đồ thị hàm số: y = 3x, kiểm tra điểm A(– 2; 6) có thuộc đồ thị hàm số trên không? Vì sao?
làm giúp em vs mn mai e thi r
Bài 19:
f(3)=2x3+3=9
f(-2)=-4+3=-1
Bài 20:
f(3)=15/3=5
f(5)=15/5=3
f(-2)=15/-2=-15/2
Bài 22:
Thay x=-2 vào y=3x, ta được:
y=3x(-2)=-6
Vậy: A(-2;6) thuộc đồ thị hàm số y=3x
Bài 19:
f(3)=2x3+3=9
f(-2)=-4+3=-1
Bài 20:
f(3)=15/3=5
f(5)=15/5=3
f(-2)=15/-2=-15/2
Bài 22:
Thay x=-2 vào y=3x, ta được:
y=3x(-2)=-6
Vậy: A(-2;6) thuộc đồ thị hàm số y=3x
Cho hàm số: y= x^2/4
a/ Vẽ đồ thị hàm số (P)
b/ Tìm các điểm M thuộc đồ thị hàm số (P) sao cho hoành độ và tung độ là hai số đối nhau.
cho hàm số y= -2x
a) vẽ đồ thị hàm số y= -2x
b)những điểm nào sau đây thược đồ thị của hàm số y= -2x
A:(1; -2) B:(2;4)
giúp mình với mình phải nộp bài luôn
a, Ta có đồ thị :
b, Thay tọa độ điểm A vào hàm số ta được :
\(-2=\left(-2\right).1=-2\left(TM\right)\)
- Thay tọa độ điểm B vào hàm số ta được :
\(4=\left(-2\right).2=-4\left(KTM\right)\)
Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số y = -2x .
b) Thay x=1 vào hàm số y=-2x, ta được:
\(y=-2\cdot1=-2=y_A\)
Vậy: A(1;-2) thuộc đồ thị hàm số y=-2x
Thay x=2 vào hàm số y=-2x, ta được:
\(y=-2\cdot2=-4< y_B\)
Vậy: B(2;4) không thuộc đồ thị hàm số y=-2x
cho hàm số y=f(x)=ax.
a)Biết a=2 tính f(1);f(-2);f(-4).
b)Tìm a biết f(2)=4; vẽ đồ thị hàm số khi a =2;a=–3.
c) Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị của hàm số khi a = 2. A ( 1; 4) B (–1; –2) C (–2; 4) D (–2; –4)
a) a = 2
+ y = f(1) = 2.1 = 2
+ y = f(-2) = 2.(-2) = -4
+ y = f(-4) = 2.(-4) = -8
b) f(2) = 4
=> 4 = a.2
=> a = 2
( Vẽ đồ thị hàm số thì bạn tự vẽ được mà :)) Ở đây vẽ hơi khó )
c) Khi a = 2
=> Ta có đồ thị hàm số y = 2x
+ A(1;4)
=> xA = 1 ; yA = 4
Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :
4 = 2.1 ( vô lí )
=> A không thuộc đồ thị hàm số y = 2x
+ B = ( -1; -2 )
=> xB = -1 ; yB = -2
Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :
-2 = 2(-1) ( đúng )
=> B thuộc đồ thị hàm số y = 2x
+ C(-2; 4)
=> xC = -2 ; yC = 4
Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :
4 = 2(-2) ( vô lí )
=> C không thuộc đồ thị hàm số y = 2x
+ D(-2 ; -4 )
=> xD = -2 ; yD = -4
Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :
-4 = 2(-2) ( đúng )
=> D thuộc đồ thị hàm số y = 2x
vẽ đồ thị hàm số y=|x|
vẽ đồ thị hàm số y=2/3*(2x+|x|)