Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
PM
Xem chi tiết
PM
15 tháng 11 2021 lúc 17:49

Quang Nhân Khánh Nam.....! ( IDΣΛ...  

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
DM
13 tháng 1 2022 lúc 8:27

Giống nhau

+ Đều là bản vẽ kĩ thuật

+ Đều có các hình biểu diễn các kích thước và khung tên

- Khác nhau:

+Bản vẽ chi tiết có yêu cầu kĩ thuật và chỉ biễu diễn 1 chi tiết.

+bản vẽ lắp có bảng kê và biễu diễn được nhiều chi tiết.

Bình luận (0)
GA
Xem chi tiết
MP
23 tháng 10 2016 lúc 21:16

Công dụng của bản vẽ lắp:

Dùng trong thiết kế lắp ráp và sử dụng sản phẩm

Bình luận (0)
ND
23 tháng 10 2016 lúc 21:45

Bản vẽ chi tiết là để biết được hình dạng, cấu tạo, màu sắc của chi tiết.

Bản vẽ lắp giúp chúng ta nhìn vào có thể lắp được chi tiết theo trình tự.

Bình luận (0)
DM
23 tháng 10 2016 lúc 21:50

Bản vẽ chi tiết cho ta biết hình dạng, cấu tạo của chi tiết.

- Bản vẽ lắp cho ta biết cách lắp chi tiết.

Bình luận (0)
PD
Xem chi tiết
NK
13 tháng 11 2021 lúc 21:59

undefined

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
NG
4 tháng 1 2018 lúc 21:48

Câu 1:Bởi vì bản vẽ là công cụ chung, thống nhất trong các giai đoạn của kỹ thuật. Từ người thiết kế đến người chế tạo, thực hiện đều dựa vào và hiểu một thứ chung đó là bản vẽ kỹ thuật. Nhờ vậy, việc truyền đạt ý tưởng từ người thiết kế đến người thi công đơn giản hơn

VD:+ khi xây nhà thì người thợ cần sử dụng bản vẽ nhà

+ các nhà thiết kế sử dụng bản vẽ để tạo ra những bộ quần áo

Câu 2: - Bản vẽ kĩ thuật thể hiện đầy đủ các thông số, kích thước cần được lắp đặt. Để người lắp biết lắp như thế nào là đúng.
- Kích thước, vật liệu các dụng cụ lắp ghép cũng được bản vẽ thể hiện, chọn thiết bị đúng.
Ví dụ: để lắp một chiếc xe đạp, thì bản vẽ sẽ chỉ gồm những dụng cụ gì, trình tự lắp ráp ra sao...

Câu 3:

Bản vẽ lắp dùng để: Dùng để cho biết thành phần cấu tạo bên trong của vật mẫu.
Giống nhau
+ Đều là bản vẽ kĩ thuật
+ Đều có các hình biểu diễn các kích thước và khung tên
+ Giống nhau: Đều có khung tên, kích thước, hình biểu diễn.
+ Khác nhau: Bản vẽ chi tiết có yêu cầu kĩ thuật, bản vẽ lắp có bảng kê. Câu 4: -Mặt đứng biểu diễn hình dạng bên ngoài của ngôi nhà, gồm có mặt chính, mặt bên.
-Mặt bằng diễn tả vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ, các thiết bị, đồ đạc, … trong ngôi nhà.
-Mặt cắt biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao. *Trong các hình trên thì hình cắt mặt bằng (mặt bằng) là quan trọng nhất. Câu 5 : Bản vẽ kĩ thuật là phương tiện thông tin dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật và đã trớ thành “ngôn ngữ" chung dùng trong kĩ thuật. Vì vậy, nó phải được xây dựng theo các quy tắc thống nhất được quy định trong các tiêu chuẩn về bản vẽ kĩ thuật
Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
TY
Xem chi tiết
NQ
Xem chi tiết
DN
7 tháng 5 2016 lúc 17:17

Khác nhau: 
- Về hình thức, cấu tạo, vị trí lắp đặt ( hình vẽ); 

- Về công dụng: 

+ Cầu dao dùng đóng, cắt điện cho cả hai pha (nóng nguội), thường dùng như là thiết bị đóng, cắt tổng mạch điện có thể gồm 01 hoặc nhiều vật dùng điện có dòng điện tương đối lớn từ vài ampere trở lên; trong cầu dao có lắp nối tiếp dây chì (dây chảy) có công dụng tự ngắt điện (bảo vệ) khi mạch điện hoặc thiết bị điện phía sau nó bị đoản mạch (chạm điện). 

+ Công tắc lắp nối tiếp trên dây pha của vật dùng điện, dùng đóng, cắt (tắt, mở) điện một pha (nóng) của một (01) vật dùng điện có dòng điện nhỏ (0,5 ampere trở xuống, ví dụ đèn neon, đèn học…); công tắc không tự ngắt điện để bảo vệ vật dùng điện bị đoản mạch (chạm điện). 
 

Bình luận (0)
NN
7 tháng 5 2016 lúc 17:18

Giống nhau: 
Cầu dao và công tắc đều đấu nối tiếp vào nguồn điện, trước vật dùng điện, chúng đều là thiết bị đóng, ngắt nguồn điện dẫn vào vật dùng điện (vật dùng điện ví dụ là các thiết bị điện gia dụng như đèn chiếu sáng, quạt, tủ lạnh, mô tơ, … được đấu nối phía sau chúng) 

Khác nhau: 
- Về hình thức, cấu tạo, vị trí lắp đặt (liên hệ hình vẽ); 

- Về công dụng: 

+ Cầu dao dùng đóng, cắt điện cho cả hai pha (nóng nguội), thường dùng như là thiết bị đóng, cắt tổng mạch điện có thể gồm 01 hoặc nhiều vật dùng điện có dòng điện tương đối lớn từ vài ampere trở lên; trong cầu dao có lắp nối tiếp dây chì (dây chảy) có công dụng tự ngắt điện (bảo vệ) khi mạch điện hoặc thiết bị điện phía sau nó bị đoản mạch (chạm điện). 

+ Công tắc lắp nối tiếp trên dây pha của vật dùng điện, dùng đóng, cắt (tắt, mở) điện một pha (nóng) của một (01) vật dùng điện có dòng điện nhỏ (0,5 ampere trở xuống, ví dụ đèn neon, đèn học…); công tắc không tự ngắt điện để bảo vệ vật dùng điện bị đoản mạch (chạm điện). 

Bình luận (0)