cho VD cho những câu trên làm chắc phần 2 thui
làm giúp mình câu b và c phần trên thui nhé
\(b,=\left|\dfrac{17}{6}-\dfrac{35}{6}\right|+1=3+1=4\\ c,=\dfrac{7^3\left(7^2-4\right)}{45}=\dfrac{7^3\cdot45}{45}=7^3=343\)
CMR : P có vô hạn phần tử bít làm rui cho like thui
bít làm rui cho like thui
Những từ cảm thán có thể tạo ra câu độc lập hoặc thành phần biệt lập trong câu như thế nào ? Cho VD minh họa
Mọi người ơi cho mình hỏi chút xíu nhá, phần này mình đang học nhưng cứ thấy lơ mơ sao sao ấy:
VD: cho công thức MX2, xác định công thức phân tử:
- cho tổng số p,e,n thì lại tính cả chỉ số 2 của X
- cho số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện thì lại ko tính chỉ số 2 của X
-......................V.v....Rồi lại còn M-1, M+1,............Thế còn những cái ấy thì phải làm thế nào?????
Tóm lại là bạn nào giúp mình cái phần khi nào dùng chỉ số, khi nào thì ko với ạ. Nếu mà không biết chắc mình chẳng làm đc bài nào mà thầy giao cho hết!!!!!!!!!!!!!!!!
giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là : Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là:
phân tích bài toán này :
thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .
đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O .
trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n
Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .
vậy ta có hệ \(\begin{cases}2\cdot2p+2n+2\cdot8+8=140\\2\cdot2p+2\cdot8-2\cdot n-8=44\end{cases}\)giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O
giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là : Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là:
phân tích bài toán này :
thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .
đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O .
trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n
Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .
vậy ta có hệ giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O
Câu 5 ( 1,0 điểm): Tìm cụm danh từ trong những câu bên dưới? Cho biết cụm danh từ làm thành phần gì trong câu? a. Những chiến sĩ đi làm nhiệm vụ. b. Chiếc ca lô nhỏ được Lượm đội trên đầu.
Câu 5 ( 1,0 điểm): Tìm cụm danh từ trong những câu bên dưới? Cho biết cụm danh từ làm thành phần gì trong câu?
a. Những chiến sĩ đi làm nhiệm vụ
. b. Chiếc ca lô nhỏ được Lượm đội trên đầu.
PHẦN I ( ĐỌC – HIỂU) (4.0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
CÂU CHUYỆN VỀ HAI HẠT LÚA
Có hai hạt lúa nọ được giữa lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt đều to khỏe và chắc mẩy. Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân hình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lý tưởng để trú ngụ”. Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó. Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới.
Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì nên nó chết dần chết mòn. Trong khi đó hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa mới…
Đừng bao giờ tự khép mình trong lớp vỏ chắc chắn để cố giữ sự nguyên vẹn vô nghĩa của bản thân mà hãy can đảm bước đi, âm thầm chịu nát tan để góp cho cánh đồng cuộc đời một cây lúa nhỏ - đó là sự lựa chọn của hạt giống thứ hai”.
(Theo Hạt giống tâm hồn, NXB Trẻ, 2004)
Câu 1 (1,0đ). Hãy xác định phương thức biểu đạt trong văn bản trên?
Câu 2(1,0đ). Xác định ngôi kể của văn bản, cụm danh từ trong câu văn in đậm trên?
Câu 3(1,0đ). Chỉ ra biện pháp tu từ so sánh , điệp ngữ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó được sử dụng trong văn bản trên ?
Câu 4(1,0đ). Bài học, ý nghĩa của văn bản trên?
câu 1: Tìm cụm chủ vị để mở rộng câu trong vd sau , cho biết cụm chủ vị được mở rộng làm thành phần của câu: Vd:Cuốn sách anh cho mượn có nhiều tranh mình họa Câu 2 : Thế nào là phép tương phản trong nghệ thuật văn chương? Chỉ ra 2 mặt tương phản được thể hiện trong văn bản:"sống chết mặc bay"của phạm duy tấn
những từ cảm thán có thể tạo thành độc lập hoặc thành phần đặt biệt lập trọng câu như thế nào? cho VD minh họa
những từ cảm thán có thể bày tỏ cảm xúc , tâm trạng của nhân vật hay tác giả trong bài trong thơ...
vd như : Hôm nay , tôi nhớ người ta biết bao !