Viết công thức hóa học của 2 oxit axit và 2 oxit bazơ. Gọi tên các oxit đó.
a) Hãy viết công thức hóa học của hai oxit axit và hai oxit bazơ.
b) Nhận xét về thành phần trong công thức của các oxit đó.
c) Chỉ ra cách gọi tên mỗi oxit đó.
a) Hai oxit axit:
P2O5: điphotpho pentaoxit.
SO3: lưu huỳnh trioxit.
Hai oxit bazơ:
CaO: canxi oxit.
Al2O3: nhôm oxit.
b) Thành phần của oxit:
Oxit bazo là hợp chất của 1 nguyên tố kim loại với oxi
Oxit axit là hợp chất của 1 nguyên tố phi kim với oxi
c) Cách gọi tên:
Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit
- Nếu kim loại có nhiều hóa trị:
Tên gọi: tên kim loại (kèm theo hóa trị) + oxit
- Nếu phi kim có nhiều hóa trị:
Tên gọi: Tên phi kim (có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) + oxit (có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi).
Viết công thức hóa học và tên gọi của:
a/ 5 oxit bazơ
b/ 5 oxit axit
a/Oxit bazo:
_ CuO : Đồng(II) oxit
_ Na2O : Natri oxit
_ Fe3O4 :oxit sắt từ
_ Al2O3 : nhôm oxit
_ CaO : Canxi oxit
b/Oxit axit:
CO2 : cacbon đioxit
P2O5 : điphotpho pentaoxit
SO2 : lưu huỳnh đioxit
SiO2 : silic đioxit
N2O5 : ddinito pentaoxit
5 oxit bazo: CaO - Canxi oxit
Na2O - Natri oxit
FeO - Sắt (II) oxit
K2O: kali oxit
CuO: đồng (II) oxit
5 oxit axit: CO2 - cacbon đioxit
SO2- Lưu huỳnh đioxit
P2O5 - Điphốtpho pentaôxít
NO - nito monoxit
N2O - đinito oxit
1.lập công thức hóa học của nhôm,biết nhôm có hóa trị III
2.viết công thức hóa học của 2 oxit axit và 2 oxit bazo.Gọi tên các oxit đó.
1. Vd: \(Al_2\left(SO_4\right)_3\) ; \(Al_2O_3\)
2. Vd 2 oxit axit: \(CO_2\) : Cacbon đioxit
\(P_2O_5\) : điphotpho pentaoxit
Vd 2 oxit bazo: \(MgO\) : Magie Oxit
\(K_2O\) : Kali Oxit
Cho các chất sau : HCl , N2O5 , Mn2O7 , CO2 , Ca(OH)2 , Fe2O3 , Na2O , Cr2O3 , NaCl . Cho biết công thức hóa học của oxit bazơ oxit axit . Gọi tên
HCl: axit: axit clohiđric
N2O5: oxit axit: đinitơ pentaoxit
Mn2O7: oxit axit: mangan (VII) oxit
CO2: oxit axit: cacbon đioxit
Cả(OH)2: bazơ: canxi hiđroxit
Fe2O3: oxit bazơ: sắt (III) oxit
Na2O: oxit bazơ: natri oxit
Cr2O3: oxit lưỡng tính: crom (III) oxit
NaCl: muối: natri clorua
HCl: axit: axit clohiđric
N2O5: oxit axit: đinitơ pentaoxit
Mn2O7: oxit axit: mangan (VII) oxit
CO2: oxit axit: cacbon đioxit
Cả(OH)2: bazơ: canxi hiđroxit
Fe2O3: oxit bazơ: sắt (III) oxit
Na2O: oxit bazơ: natri oxit
Cr2O3: oxit lưỡng tính: crom (III) oxit
NaCl: muối: natri clorua
Bài 3 (SGK trang 91):
a) Hãy viết công thức hóa học của hai oxit axit và hai oxit bazo.
b) Nhận xét về các thành phần trong công thức của các oxit đó.
c) Chỉ ra cách gọi tên mỗi oxit đó.
Đáp án:
a) Oxit axit : SO2; CO2 ;
+ Oxit bazơ : CuO ; Fe2O3
b) Oxit lưu huỳnh SO2 có hai nguyên tử oxi liên kết với một nguyên tử lưu huỳnh.
+ Oxit cacbon CO2 có 2 nguyên tử oxi liên kết với 1 nguyên tử cacbon.
+ Oxit đồng CuO gồm một nguyên tử đồng liên kết với một nguyên tử oxi.
+ Oxit sắt gồm hai nguyên tử sắt liên kết với ba nguyên tử oxi.
c) Tên của oxit là tên nguyên tố cộng với oxit
- Nếu kim loại có nhiều hóa trị :
Tên của oxit bazơ : tên kim loại (kèm theo hóa trị) + oxit.
- Nếu phi kim có nhiều hóa trị :
Tên oxit axit : tên phi kim + oxit
(Có tiền tố chỉ số (có tiền tố số
nguyên tử phi kim) nguyên tử oxi )
SO2 : lưu huỳnh đi oxit ( khí sunfurơ)
CO2 : Cacbon đioxit (khí cacbonic)
CuO : Đồng (II) oxit
Fe2O3 : Sắt (III) oxit.
/ Cho các công thức hóa học sau: Ca(HCO3)2 , H2SO4, HCl, Zn(OH)2, Al2O3., FeO., K2SO4. HNO3 Em hãy chỉ ra công thức nào là oxit, axit, bazơ, muối và gọi tên các chất đó
Ca(HCO3)2: Canxi hiđrocacbonat (Canxi bicacbonat); là muối axit
H2SO4: Axit sunfuric; là axit nhiều Oxi
HCl: Axit clohiđric; là axit không Oxi
Zn(OH)2: Kẽm hiđroxit; là bazo không tan
Al2O3: Nhôm oxit; là oxit lưỡng tính
FeO: Sắt (II) oxit; là oxit bazo
K2SO4: Kali sunfat; là muối trung hòa
HNO3: axit nitric; là axit nhiều Oxi
Gọi tên các oxit sau và phân loại chúng: P2O5, FeO, SO2, P2O3, Fe2O3, CaO, CO2, Na2O, Fe3O4, MgO, SiO2.
1) Phân loại các oxit trên thành oxit axit, oxit bazơ.
2) Gọi tên các oxit trên.
3) Viết phương trình hóa học điều chế mỗi oxit trên bằng cách đốt các đơn chất tương ứng trong khí oxi.
Gọi tên các oxit sau và phân loại chúng:
P2O5, :diphotphopentaoxxit:oxit axit
=>4P+5O2-to>2P2O5
FeO,sắt 2 oxit : oxit bazo
2Fe+O2-to>2FeO
SO2,lưu huỳnh dioxit :oxit axit
S+O2-to>SO2
P2O3, điphotpho trioxit :oxit axit
4P+3O2thiếu-to>2P2O3
Fe2O3: sắt 3 oxir ::oxit bazo
4Fe+3O2-to>2Fe2O3
, CaO,canxi oxit: oxit bazo
2Ca+O2-to>2CaO
CO2, cacon dioxit ::oxit axit
C+O2-to>CO2
Na2O : natri oxit ::oxit bazo
2Na+O2-to>2Na2O
, Fe3O4, :oxit sắt từ : oxit bazo
3Fe+2O2-to>Fe3O4
MgO, magie oxit: oxit bazo
2Mg+O2-to>2MgO
SiO2.silic dioxit::oxit axit
Si+O2-to>SiO2
Đọc tên và phân loại các oxit sau: P2O5, Fe2O3, SO2, Na2O, CuO, K2O, SO3.
b/ Viết công thức axit hoặc bazơ tương ứng với oxit đó. Gọi tên axit, bazơ
c/ Viết CTHH của muối tạo bởi các axit và bazơ trên
giúp mình câu c thôi ạ , mình cần gấp í
a) Đọc tên:
P2O5: Điphotpho pentaoxit
Fe2O3: Sắt (III) oxit
SO2: lưu huỳnh ddiooxxit (khí sunfurơ)
Na2O: Natri oxit
CuO: Đồng(II) oxit
K2O: Kali oxit
SO3: lưu huỳnh trioxit
b)
P2O5 có H3PO4 là axit tương ứng (axit photphoric)
Fe2O3 có Fe(OH)3 là bazo tương ứng (Sắt (III) hidroxit)
SO2 có H2SO3 là axit tương ứng (axit sunfuro)
Na2O có NaOH là bazo tương ứng (Natri hidroxit hay xút)
CuO có Cu(OH)2 là bazo tương ứng (Đồng (II) hidroxit)
K2O có KOH là bazo tương ứng (kali hidroxit)
SO3 có H2SO4 là axit tương ứng (axit sunfuric)
c)
\(H_3PO_4+3KOH\rightarrow K_3PO_4+3H_2O\\ H_2SO_3+2KOH\rightarrow K_2SO_3+2H_2O\\ H_2SO_4+2KOH\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\\ 2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\\ 2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_3\rightarrow Fe_2\left(SO_3\right)_3+6H_2O\\ Fe\left(OH\right)_3+H_3PO_4\rightarrow FePO_4+3H_2O\\ Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\\ Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_3\rightarrow CuSO_3+2H_2O\\ 3Cu\left(OH\right)_2+2H_3PO_4\rightarrow Cu_3\left(PO_4\right)_2+6H_2O\\ 2NaOH+H_2SO_3\rightarrow Na_2SO_3+2H_2O\\ 2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ 3NaOH+H_3PO_4\rightarrow Na_3PO_4+3H_2O\)
cho các chất có công thức hóa học như sau fecl2, cao,h2co3, cuso4, hcl, ca(oh)2, hgo hãy cho biết chất nào là oxit .axit. bazơ muối và cho tên gọi các chất đó
\(muối\\ FeCl_2:sắt\left(II\right)oxit\\ CuSO_4:đồng\left(II\right)sunfat\\ axit\\ HCl:axitclohiđric\\ H_2CO_3:axitcacbonic\\ oxitbazơ\\ CaO:canxioxit\\ HgO:thuỷngân\left(II\right)oxit\\ bazơ:\\ Ca\left(OH\right)_2:canxihiđroxit\)
\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ Fe_2O_3 + H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O\\ FeO + H_2 \xrightarrow{t^o} Fe + H_2O\\ PbO + H_2 \xrightarrow{t^o} Pb + H_2O\\ Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)
\(ZnO+H_2\underrightarrow{t^0}Zn+H_2O\)
\(FeO+H_2\underrightarrow{t^0}Fe+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^0}2Fe+3H_2O\)
\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^0}3Fe+4H_2O\)