Khối lượng hỗn hợp khi ở đktc gồm 11,2l H2 và 5,6l O2 là
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Bài 1 :
Cho 16,4g hỗn hợp M gồm MG , MgO và CaCO3 dung dịch HCI dư thì thu đc hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so vs H2 là 115 . Cô cạn dung dịch sau phản ứng đc 30,1g hỗn hợp muỗi khan .
a, Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp M ?
b, Nếu cho hỗn hợp M trên vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu đc 4,481 hỗn hợp X gồm 2 khí ở đktc có khối lượng 10,8g thì X gồm những khí j ?
Hỗn hợp A gồm SO2 và O2 có tỷ khối đối với H2 = 24 sau khi nung nóng vs V2O5 thu được hỗn hợp khí B có tỷ khối hơi đối với H2 là 30
a) Tính % thể tích mỗi khí trước và sau phản ứng
b)Tính% khối lượng về mỗi khí tham gia phản ứng
c) Tính H% phản ứng
Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí ( đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là
A. 14,3 gam
B. 16,5 gam.
C. 15,7 gam
D. 8,9 gam
cho 20g hỗn hợp gồm Ba và Cu vào cốc nước thấy có 2,24 lit khí bay lên ở đktc, tính khối lượng của Ba, Cu trong hỗn hợp. Tính % về khối lượng Ba, Cu trong hỗn hợp trên.
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Ba + 2H2O --> Ba(OH)2 + H2
0,1<------------------------0,1
=> mBa = 0,1.137 = 13,7 (g)
=> mCu = 20 - 13,7 = 6,3 (g)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Ba}=\dfrac{13,7}{20}.100\%=68,5\%\\\%m_{Cu}=\dfrac{6,3}{20}.100\%=31,5\%\end{matrix}\right.\)
Ba+2H2O->Ba(OH)2+H2
0,1--------------------------0,1 mol
n H2 =\(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
m Ba=0,1.137=13,7g=>%Ba=68,5%
=>m Cu=20-13,7=6,3g=>%Cu=31,5%
Vik chỉ có Ba tác dụng đc vs nước (H2O) , Cu ko td vs nước nên ta có :
PTHH : \(Ba+2H_2O->Ba\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\) (1)
\(n_{H_2}=\dfrac{V_{\left(đktc\right)}}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Từ (1) -> \(n_{Ba}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
-> \(m_{Ba}=n.M=0,1.137=13,7\left(g\right)\)
=> \(\%m_{Ba}=\dfrac{m_{Ba}}{m_{HH}}.100\%=68,5\%\)
\(\%m_{Cu}=100\%-\%m_{Ba}=100\%-68,5\%=31,5\%\)
Hỗn hợp khí X gồm O2 và CO2,X có tỉ khối so với khí SO2 là 0,625.Tính khối lượng khí có trong 6,72l hh khí X (đktc)
\(m_X=0.3\cdot0.625\cdot64=12\left(g\right)\)
- Áp dụng phương pháp đường chéo .
\(\Rightarrow\dfrac{n_{O2}}{n_{CO2}}=\dfrac{1}{2}\)
Mà \(n_{CO2}+n_{O2}=\dfrac{V}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CO2}=0,2\\n_{O2}=0,1\end{matrix}\right.\) ( mol )
\(\Rightarrow m=12g\)
Bài 1:
Một hỗn hợp X gồm H2 và O2 (không có phản ứng xảy ra) có tỉ khối so với không khí là 0,3276.
a, Tính khối lượng mol trung bình của hỗn hợp.
b, Tính thành phần phần trăm theo số mol của mỗi khí trong hỗn hợp (bằng 2 cách khác nhau)
Bài 2
16g khí A có tỉ khối hơi đối với khí metan CH4 bằng 4
a, Tính khối lượng mol của khí A
b, Tính thể tích của khí A ở đktc
Bài 3
Cho chất khí A có tỉ khối hơi đối với khí metan CH4 bằng 2,75. Tìm khối lượng mol của chất khí B biết rằng tỉ khối hơi của chất khí B so với chất khí A bằng 1,4545
Mn hộ e với , e đag cần
Bài 1 :
Giả sử : hỗn hợp có 1 mol
\(n_{H_2}=a\left(mol\right),n_{O_2}=1-a\left(mol\right)\)
\(\overline{M_X}=0.3276\cdot29=9.5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow m_X=2a+32\cdot\left(1-a\right)=9.5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow a=0.75\)
Cách 1 :
\(\%H_2=\dfrac{0.75}{1}\cdot100\%=75\%\)
\(\%O_2=100-75=25\%\)
Cách 2 em tính theo thể tích nhé !
Bài 2 :
\(M_A=16\cdot4=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(n_A=\dfrac{16}{64}=0.25\left(mol\right)\)
\(V_A=0.25\cdot22.4=5.6\left(l\right)\)
Bài 3 :
\(M_A=16\cdot2.75=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(M_B=M_A\cdot1.4545=44\cdot1.4545=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Hòa tan 14,8 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu vào lượng dư dung dịch hỗn hợp HNO3 và H2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng thu được 10,08 lít NO2 (đktc) và 2,24 lít SO2 (đktc). Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 5,6
B. 8,4
C. 18
D. 18,2
Đáp án B
Gọi a, b lần lượt là số mol của Fe, Cu
56a + 64b = 14,8 (1)
Quá trình nhường electron:
Fe - 3e → Fe
a 3a
Cu - 2e → Cu
b 2b
→ ∑ne nhường = (3a + 2b) mol
Quá trình nhận electron:
→ ∑ne nhận = 0,45 + 0,2 = 0,65 mol
Áp dụng định luật bảo toàn electron:
3a + 2b = 0,65 → a = 0,15 và b = 0,1 → mFe = 8,4 g
Cho 16,4g hỗn hợp M gồm MG , MgO và CaCO3 dung dịch HCI dư thì thu đc hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so vs H2 là 115 . Cô cạn dung dịch sau phản ứng đc 30,1g hỗn hợp muỗi khan .
a, Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp M ?
b, Nếu cho hỗn hợp M trên vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu đc 4,481 hỗn hợp X gồm 2 khí ở đktc có khối lượng 10,8g thì X gồm những khí j ?
Cho 16,4g hỗn hợp M gồm MG , MgO và CaCO3 dung dịch HCI dư thì thu đc hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so vs H2 là 115 . Cô cạn dung dịch sau phản ứng đc 30,1g hỗn hợp muỗi khan .
a, Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp M ?
b, Nếu cho hỗn hợp M trên vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu đc 4,481 hỗn hợp X gồm 2 khí ở đktc có khối lượng 10,8g thì X gồm những khí j ?