tính hoá trị của Ntrong các TH sau: NO;NO2; N2O3;N2O5.
bẹn nào giúp mk với
Tính hoá trị của các nguyên tố
Đồng trong: CuO, Cu2O, CuCl2, CuS.
Nitơ trong: N2O, NO, N2O3, NO2,
\(CuO:Cu\left(II\right)\\ Cu_2O:Cu\left(I\right)\\ CuCl_2:Cu\left(II\right)\\ CuS:Cu\left(II\right)\\ N_2O:N\left(II\right)\\ NO:N\left(II\right)\\ N_2O_3:N\left(III\right)\\ NO_2:N\left(IV\right)\)
Bài 1: Hãy tính hoá trị của đồng Cu, photpho P, silic Si và sắt Fe trong các công thức hoá học sau: Cu(OH)2, PCl5, SiO2, Fe(NO3)3.
Dựa vào các chất có hóa trị cố định: OH hóa trị 1=> Cu hóa trị: 1.2=2
Cl hóa trị 1 => P hóa trị 1.5=5
O hóa trị 2 (đây là chất đc dùng phổ biến nhất trong tính toán hóa trị và oxi hóa) => Si hóa trị 2.2=4
NO3 hóa trị 1 => Fe hóa trị: 1.3=3
Cu hóa trị 2
P hóa trị 5
Si hóa trị 4
Fe hóa trị 3
Tính hoá trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau,biết O hoá trị (2),(NO3) hoá trị (1)
a) Tính hoá trị của Fe và N trong các hợp chất sau: Fe2O3; NH3. b) Tính hoá trị của Cu trong hợp chất: Cu(NO3)2 biết nhóm NO3 có hoá trị I.
a) Fe hóa trị III
N hóa trị III
b) Cu hóa trị II
Tính hoá trị của N ,Fe trong các nhóm chất sau N2O5 , FeSO4. Biết nhóm SO4 có hoá trị 2
Câu 4: Nêu ý nghĩa của quy tắc hoá trị. Dựa trên quy tắc hoá trị,
a) Tính hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất
sau: Na2O, Al2O3, CuO, Fe3O4, R2On, CO2, P2O5, Mn2O7.
b) Lập công thức các hợp chất tạo bởi:
+) Al và nhóm Oh
+) Sắt hoá trị III vs O
+) Đồng hoá trị II và Clo hoá trị I
a) gọi hoá trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow Na_2^xO_1^{II}\rightarrow x.2=II.1\rightarrow x=\dfrac{II}{2}=I\)
vậy Na hoá trị I
\(\rightarrow Al^x_2O_3^{II}\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)
vậy Al hoá trị III
\(\rightarrow Cu^x_1O_1^{II}\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy Cu hoá trị II
\(\rightarrow Fe_3^xO_4^{II}\rightarrow x.3=II.4\rightarrow x=\dfrac{8}{3}\)
vậy Fe hoá trị \(\dfrac{8}{3}\) (hoá trị trung bình)
\(\rightarrow C^x_1O^{II}_2\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)
vậy C hoá trị IV
\(\rightarrow P_2^xO^{II}_5\rightarrow x.2=II.5\rightarrow x=\dfrac{X}{2}=V\)
vậy P hoá trị V
\(\rightarrow Mn_2^xO_7^{II}\rightarrow x.2=II.7\rightarrow x=\dfrac{XIV}{2}=VII\)
vậy Mn hoá trị VII
b)
+) Al và nhóm Oh: \(Al\left(OH\right)_3\)
+) Sắt hoá trị III vs O: \(Fe_2O_3\)
+) Đồng hoá trị II và Clo hoá trị I: \(CuCl_2\)
Nguyên tố nitơ trong các hợp chất có số oxi hoá thấp nhất là -3 và cao nhất là +5. Xác định số oxi hoá của nitơ trong các hợp chất sau và xét xem trong hợp chất nào nitơ chỉ có tính oxi hoá, trong hợp chất nào nitơ chỉ có tính khử ?
NH 4 Cl , NO , HNO 2 , N 2 O 5
Tính hoá trị của Fe và N trong các hợp chất sau: Fe2O3; NH3
gọi hóa trị của \(Fe\) và \(N\) là \(x\)
\(\rightarrow Fe_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=III\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(III\)
\(\rightarrow N_1^xH^I_3\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)
vậy \(N\) hóa trị \(III\)
Fe2O3 :Fe hóa trị III
NH3:N hóa trị III
Bài 1:Xác định hoá trị của Fe trong các công thức sau: Fe2O3, FeS cho S có hoá trị II; Fe(OH)2 cho nhóm OH có hoá trị I
Bài 2: Xác định hoá trị của nitơ trong các chất sau: NH3, N2O, NO2, N2O5
Bài 3:
a. Xác đinh hoá trị của nhóm NO3 trong Ca(NO3)2 biết Ca(II)
b. Xác định hoá trị của nhóm PO4 trong K3PO4 biết K(I)
c. Xác định hoá trị của S trong SO2 và SO3
Bài 1.
CTHH | Hóa trị Fe |
\(Fe_2O_3\) | lll |
\(FeS\) | ll |
\(Fe\left(OH\right)_2\) | ll |
Bài 2.
CTHH | Hóa trị N |
\(NH_3\) | lll |
\(N_2O\) | ll |
\(NO_2\) | lV |
\(N_2O_5\) | v |
Bài 3.
a) Nhóm \(NO_3\) có hóa trị l.
b) Nhóm \(PO_4\) có hóa trị lll.
c) Trong \(SO_2\), S có hóa trị lV.
Trong \(SO_3\), S có hóa trị Vl.
bài 1:
\(Fe_2O_3\rightarrow Fe\) hóa trị \(III\)
\(FeS\rightarrow Fe\) hóa trị \(II\)
\(Fe\left(OH\right)_2\rightarrow Fe\) hóa trị \(II\)
bài 2:
\(NH_3\rightarrow N\) hóa trị \(III\)
\(N_2O\rightarrow N\) hóa trị \(IV\)
\(NO_2\rightarrow N\) hóa trị \(IV\)
\(N_2O_5\rightarrow N\) hóa trị \(V\)
bài 3:
a. \(Ca\left(NO_3\right)_2\rightarrow NO_3\) hóa trị \(I\)
b. \(K_3PO_4\rightarrow PO_4\) hóa trị \(III\)
c. \(SO_2\rightarrow S\) hóa trị \(IV\)
\(SO_3\rightarrow S\) hóa trị \(VI\)