Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
XV
13 tháng 3 2016 lúc 20:13

Nguyên nhân

Biến dị tổ hợp:Xuất hiện nhờ quá trình giao phối.

Biến dị đột biếnXuất hiện do tác động của môi trường trong và ngoài cơ thể.

Cơ chế

Biến dị tổ hợpPhát sinh do cơ chế  PLĐL, tổ hợp tự do trong quá trình tạo giao tử và sự kết hợp ngẫu nhiên trong quá trình thụ tinh.

Biến dị đột biếnPhát sinh do rối loạn quá trình phân bào hoặc do rối loạn qúa trình tái sinh NST đã làm thay đổi số lượng, cấu trúc vật chất di truyền (ĐB NST, ĐB gen)

Tính chất biểu hiện

Biến dị tổ hợp:BD tổ hợp dựa trên cơ sở tổ hợp lại các gen vốn có ở bố mẹ và tổ tiên, vì thế có thể làm xuất hiện các tính trạng đã có hoặc chưa có ở thế hệ trước, do đó có thể dự đoán được nếu biết trước được kiểu di truyền của bố mẹ.

Biến dị đột biếnThể hiện đột ngột, ngẫu nhiên, cá biệt không định hướng.

Phần lớn có hại.

Vai trò

 

Biến dị tổ hợp- Là nguồn nguyên liệu BD di truyền thứ cấp cung cấp cho quá trình tiến hoá.

- Trong chọn giống dựa trên cơ chế xuất hiện các BD tổ hợp đề xuất các phương pháp lai giống nhằm nhanh chóng tạo ra các giống có giá trị.

Biến dị đột biến- Là nguồn nguyên liệu BD di truyền sơ cấp cung cấp cho  quá trình tiến hoá.

- Trong chọn giống, người ta đã xây dựng các phương pháp gây ĐB nhằm nhanh chóng tạo ra những ĐB có giá trị, góp phần tạo ra các giống mới có năng suất cao, thích nghi tốt. 

Bình luận (0)
VH
31 tháng 12 2016 lúc 13:02
Điểm khác nhau Biến dị tổ hợp Biến dị đột biến
Khái niệm Biến đổi liên quan tới sự sắp xếp lại vật chất di truyền Biến đổi xảy ra do sự thay đổi cấu trúc, số lượng của vật chất di truyền (cấu trúc của ADN, cấu trúc và số lượng NST)
Nguyên nhân Do quá trình giao phối

Do môi trường ngoài: các yếu tố lí, hóa học (phóng xạ, nhiệt độ, hóa chất,...)

Do môi trường trong: Rối loạn quá trình trao đổi nội bào

Cơ chế

- Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST mang gen trong giảm phân và thụ tinh

- Sự trao đổi chéo làm hoán vị gen

- Sự tương tác gen

- Cấu trúc NST hay ADN bị đứt gãy

- Rối loạn trong tự sao, tiếp hợp, trao đổi chéo của NST và ADN

- Do sự phân li không bình thường của NST trong phân bào

Tính chất biểu hiện

- Dẫn đến làm xuất hiện những kiểu hình vốn có hoặc chưa có

- Biểu hiện ở thế hệ sau qua quá trình sinh sản

- Tạo ra kiểu hình mới một cách đột ngột vốn không có ở bố, mẹ

- Có thể biểu hiện ngay trong đời sống cá thể bị đột biến hoặc biểu hiện ở thế hệ sau

Vai trò Không làm rối loạn các cơ chế sinh lí, sinh hóa cơ thể và do đó không gây ảnh hưởng xấu đến sức sống và sinh sản của cơ thể Làm rối loạn các cơ chế sinh lí, sinh hóa cơ thể và thường gây hại cho bản thân sinh vật; kiểu hình biểu hiện không bình thường

Bình luận (0)
KS
7 tháng 9 2017 lúc 19:33

1. Điểm giống
- Cả 2 đều là biến dị di truyền, qua giao tử vào hợp tử để di truyền qua các thế hệ.
- Cả 2 đều thuộc biến dị vô hướng có thế có lợi, có hại hay trung tính.
Có thể xuất hiện những biến dị mới chưa có ở bố mẹ hoặc tổ tiên.
- Đều là những biến dị có liên quan đến biến đổi vật chất di truyền.
2. Điểm khác nhau:
- Về nguyên nhân: Biến dị tổ hợp xuất hiện nhờ quá trình giao phối, biến dị đột biến xuất hiên do tác động của MT trong và ngoài cơ thể.
- Về cơ chế: biến dị tổ hợp phát sinh do cơ chế phân li độc lập, tổ hợp tự do, hoán vị gen trong quá trình tạo giao tử và sự kết hợp ngẫu nhiên giữa giao tử đực và cái trong quá trình thụ tinh. Còn biến dị đột biến phát sinh do rối loạn quá trình phân bào hoặc do rối loạn quá trình tái sinh NST, đã làm thay đổi số lượng, cấu trúc vật chất di truyền.
- Về tính chất biểu hiện:
+ Biến dị đột biến biểu hiện 1 cách đột ngột, ngẫu nhiên, cá biệt, không định hướng. Phần lớn đột biến là có hại, tần số đột biến có lợi là rất thấp. Còn biến dị tổ hợp dựa trên cơ sở tổ hợp lại các gen vốn có ở bố mẹ và tổ tiên, vì thế có thể làm xuất hiện các tính trạng đã có hoặc chưa có ở thế hệ trước. Sự phân li độc lập, sự hoán vị gen, tương tác qua lại giữa các gen đã sắp xếp lại tính trạng vốn có hoặc xuất hiên tổ hợp kiểu hình mới ở thế hệ sau.
+ Biến dị tổ hợp có thể dự đoán được quy mô xuất hiện, tần số xuất hiện nếu biết trước được kiểu di truyền của bố mẹ. Còn biến dị đột biến không thể chủ động xác định trước khả năng xuất hiện ở đời con với loại đột biến và tần số đột biến là bao nhiêu.
+ Biến dị tổ hợp thường có giá trị không đặc sắc như đột biến, chúng thường xuất hiện ở mức độ nhỏ, đa dạng tạo ra nguồn biến dị thương xuyên, vô tận cho chọn lọc tự nhiên.
3. Vai trò
- Biến dị tổ hợp là nguồn ngưyên liệu biến dị di truyền thứ cấp cung cấp cho tiến hoá. Nhờ các biến dị này mà trải qua lịch sử dài từ 1 vài loài ban đầu có thể tạo ra nhiều loài mới. Trong chon giống dựa trên cơ chế xuất hiện biến dị tổ hớp đề xuất các phương pháp lai giống nhằm nhanh chóng tạo giống có giá trị.
- Biến dị đột biến là nguồn nguyên liệu biến dị di truyền sơ cấp cung cấp cho tiến hoá. Đặc biệt đột biến gen là nguồn nguyên liệu cơ bản. Trong chọn giống dựa trên cơ chế xuất hiện, giá trị của các loại đột biến, người ta xây dựng các phương pháp gây đột biến nhằm nhanh chóng tạo ra các đột biến có giá trị, góp phần tạo ra giống cây trồng và sinh vật có năng suất, phẩm chất cao, thích nghi tốt.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
22 tháng 3 2019 lúc 15:38

Đáp án A

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
4 tháng 4 2017 lúc 2:27

A à sai. Tần số phát sinh đột biến gen không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến.

B à  đúng. Trong quá trình nhân đôi ADN, sự có mặt của bazơ nitơ dạng hiếm có thể phát sinh đột biến gen => phát sinh đột biến thay thế.

C đúng. Đột biến gen phát sinh do tác động của các tác nhân lý hoá ở môi trường hay do các tác nhân sinh học => chính là nguyên phân phát sinh đột biến.

D à đúng. Đột biến gen được phát sinh chủ yếu trong quá trình nhân đôi ADN => chính là cơ chế chỉnh phát sinh đột biến gen.

Vậy: A đúng

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
21 tháng 11 2017 lúc 13:26

Đáp án A

A à sai. Tần số phát sinh đột biến gen không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến.

B à  đúng. Trong quá trình nhân đôi ADN, sự có mặt của bazơ nitơ dạng hiếm có thể phát sinh đột biến gen => phát sinh đột biến thay thế.

C đúng. Đột biến gen phát sinh do tác động của các tác nhân lý hoá ở môi trường hay do các tác nhân sinh học => chính là nguyên phân phát sinh đột biến.

D à đúng. Đột biến gen được phát sinh chủ yếu trong quá trình nhân đôi ADN => chính là cơ chế chỉnh phát sinh đột biến gen.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
1 tháng 1 2017 lúc 10:06

Đáp án B

Nội dung B sai. Tần số phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
24 tháng 1 2019 lúc 2:45

Đáp án A

A → sai. Tần số phát sinh đột biến gen không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến.

B → đúng. Trong quá trình nhân đôi ADN, sự có mặt của bazơ nitơ dạng hiếm có thể phát sinh đột biến gen  ⇒ phát sinh đột biến thay thế.

C → đúng. Đột biến gen phát sinh do tác động của các tác nhân lý hóa ở môi trường hay do các tác nhân sinh học  ⇒  chính là nguyên nhân phát sinh đột biến.

D → đúng. Đột biến gen được phát sinh chủ yếu trong quá trình nhân đôi ADN  ⇒  chính là cơ chế chính phát sinh đột biến gen.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
5 tháng 3 2018 lúc 17:52

A à sai. Tần số phát sinh đột biến gen không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến.

B à  đúng. Trong quá trình nhân đôi ADN, sự có mặt của bazơ nitơ dạng hiếm có thể phát sinh đột biến gen => phát sinh đột biến thay thế.

C đúng. Đột biến gen phát sinh do tác động của các tác nhân lý hoá ở môi trường hay do các tác nhân sinh học => chính là nguyên phân phát sinh đột biến.

D à đúng. Đột biến gen được phát sinh chủ yếu trong quá trình nhân đôi ADN => chính là cơ chế chỉnh phát sinh đột biến gen.

Vậy: A đúng

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
30 tháng 12 2018 lúc 18:23

Lời giải

Tần số hoán vị gen phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến và bản chất của gen

Đáp án C

Bình luận (0)
VL
Xem chi tiết
DD
14 tháng 12 2021 lúc 21:07

- Nguyên nhân:

   + Do các tác nhân vật lí, hóa học của môi trường ngoài: tia phóng xạ, tia tử ngoại, hóa chất hoặc do rối loạn sinh lí, sinh hóa nội bào.

   + Do dạng hiếm (hỗ biến) của bazơ nitơ gây kết cặp bổ sung sai trong quá trình nhân đôi ADN.

   + Do sai sót ngẫu nhiên trong phân tử ADN: Sai sót do đứt, gãy các liên kết hóa học gây đột biến gen.

- Cơ chế:

   + Các tác nhân gây đột biến tác động làm rối loạn quá trình tự nhân đôi ADN, làm ADN bị đứt, gãy các liên kết hóa học của các phân tử hoạc do đảo vị trí một số cặp nuclêôtit gây nên đột biến gen.

   + Đột biến gen phụ thuộc: liều lượng, cường độ của loại tác nhân gây đột biến; cấu trúc của gen; sự thay đổi một nuclêôtit ở một mạch của ADN dưới dạng tiền đột biến.

Bình luận (1)
NK
14 tháng 12 2021 lúc 21:07

1. Nguyên nhân
- Do những sai sót ngẫu nhiên trong phân tử ADN xảy ra trong quá trình tự nhân đôi của ADN.
- Tác động của các tác nhân vật lí, hóa học và sinh học của môi trường.
- Đột biến có thể phát sinh trong điều kiện tự nhiên hay do con người tạo ra (đột biến nhân tạo)

2. Cơ chế phát sinh đột biến gen
a. Sự kết cặp không đúng trong tái bản ADN:
- Các bazơ nitơ thường tồn tại 2 dạng cấu trúc: dạng thường và dạng hiếm. Các dạng hiếm có những vị trí liên kết hidro bị thay đổi làm cho chúng kết cặp không đúng trong tái bản làm phát sinh đột biến gen
TD: Guanin dạng hiếm (G*) kết cặp với timin trong tái bản gây biến đổi thay thế G –X  T-A
- Sai hỏng ngẫu nhiên: TD liên kết giữa carbon số 1 của đường pentozơ và ađenin ngẫu nhiên bị đứt → đột biến mất adenin.
b. Tác động của các tác nhân gây đột biến:
- Tác nhân vật lí: tia tử ngoại (tạo ra 2 phân tử timin trên cùng 1 mạch ADN →đột biến gen)
- Tác nhân hóa học: chất 5-brom uraxin (5BU) là chất đồng đẳng của timin gây biến đổi thay thế A-T → G-X
- Tác nhân sinh học: Virus viêm gan siêu vi B, virus Herpes …→ đột biến gen.

Bình luận (1)
H24
14 tháng 12 2021 lúc 21:08

TK

Nguyên nhân:

   + Do các tác nhân vật lí, hóa học của môi trường ngoài: tia phóng xạ, tia tử ngoại, hóa chất hoặc do rối loạn sinh lí, sinh hóa nội bào.

   + Do dạng hiếm (hỗ biến) của bazơ nitơ gây kết cặp bổ sung sai trong quá trình nhân đôi ADN.

   + Do sai sót ngẫu nhiên trong phân tử ADN: Sai sót do đứt, gãy các liên kết hóa học gây đột biến gen.

- Cơ chế:

   + Các tác nhân gây đột biến tác động làm rối loạn quá trình tự nhân đôi ADN, làm ADN bị đứt, gãy các liên kết hóa học của các phân tử hoạc do đảo vị trí một số cặp nuclêôtit gây nên đột biến gen.

   + Đột biến gen phụ thuộc: liều lượng, cường độ của loại tác nhân gây đột biến; cấu trúc của gen; sự thay đổi một nuclêôtit ở một mạch của ADN dưới dạng tiền đột biến.

 
Bình luận (0)