1 gen có tổng số 2100 nu và trên mạch 2 của gen có tỉ lệ các loại nu A:T:G:X=1:2:2:2. Gen bị đọt biến làm tăng 3 liên kết H.Hãy xác định a. Số nu mỗi loại trên mạch 2 b. Số nu mỗi loại của gen chưa đột biến c. Số nu mỗi loại của gen bị đột biến
1 gen có tổng số 2100 nu và trên mạch 2 của gen có tỉ lệ các loại nu A:T:G:X=1:2:2:2. Gen bị đọt biến làm tăng 3 liên kết H.Hãy xác định a. Số nu mỗi loại trên mạch 2 b. Số nu mỗi loại của gen chưa đột biến c. Số nu mỗi loại của gen bị đột biến
a) Theo đề ra : A2 : T2 : G2 : X2 = 1 : 2 : 2 : 2
=> \(\dfrac{A2}{1}=\dfrac{T2}{2}=\dfrac{G2}{2}=\dfrac{X2}{2}=\dfrac{A2+T2+G2+X2}{1+2+2+2}=\dfrac{\left(\dfrac{N}{2}\right)}{7}=150\)
=> A2 = 150nu ; T2 = G2 = X2 = 300nu
b) Theo NTBS : \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=A2+T2=450nu\\G=X=\dfrac{N}{2}-A=600nu\end{matrix}\right.\)
c) Gen bị đột biến tăng 3 lk H
-> Dạng đột biến thêm 1 cặp G-X
=> Số nu mỗi loại sau đột biến : \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=450nu\\G=X=600+1=601nu\end{matrix}\right.\)
vai trò và ý nghĩa của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất.
Đột biến gen là quá trình xảy ra khi có sự thay đổi trong DNA của một sinh vật, gây ra sự khác biệt trong di truyền. Đột biến gen có vai trò và ý nghĩa quan trọng trong thực tiễn sản xuất trong các lĩnh vực như nông nghiệp, y học và công nghệ sinh học. Dưới đây là vai trò và ý nghĩa của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất:
1. Nông nghiệp: Đột biến gen trong cây trồng có thể tạo ra các loại cây trồng có khả năng chống lại sâu bệnh, côn trùng gây hại và kháng cự với các điều kiện môi trường khắc nghiệt như hạn hán, mặn mà, hoặc nhiệt đới. Điều này giúp tăng năng suất và chất lượng sản phẩm nông nghiệp, đồng thời giảm sử dụng thuốc trừ sâu và phân bón hóa học.
2. Y học: Đột biến gen trong y học có thể được sử dụng để chẩn đoán và điều trị các bệnh di truyền. Các phương pháp như kiểm tra gen, điều chỉnh gen và gen thay thế có thể giúp phát hiện và ngăn chặn các bệnh di truyền trước khi chúng phát triển. Điều này có thể cải thiện chất lượng cuộc sống và kéo dài tuổi thọ của con người.
3. Công nghệ sinh học: Đột biến gen trong công nghệ sinh học có thể tạo ra các sản phẩm và quy trình mới có lợi cho con người và môi trường. Ví dụ, việc đột biến gen trong vi khuẩn có thể tạo ra các enzyme và protein có khả năng sản xuất thuốc, nhiên liệu sinh học và các sản phẩm công nghiệp khác. Điều này có thể giúp giảm sự phụ thuộc vào nguồn tài nguyên hóa thạch và giảm tác động tiêu cực đến môi trường.
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng việc sử dụng đột biến gen cần được thực hiện cẩn thận và có sự kiểm soát để đảm bảo an toàn cho con người và môi trường.
- Vai trò : Trong sản xuất, các tính trạng như năng suất, tỉ lệ thịt, ... đều là các tính trạng số lượng nên luôn chịu ảnh hưởng lớn của môi trường. Đột biến gen làm thay đổi tính trạng giúp tính trạng đó phù hợp với môi trường khi bị thay đổi
- Ý nghĩa : Đột biến gen giúp tạo ra các giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao, phù hợp với môi trường sống và đáp ứng yêu cầu người dùng
tại sao đột biến gen là biến dị di truyền được
Gen là 1 đoạn của ADN mang thông tin di truyền và có thể truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ bằng cách tự nhân đôi khi ADN tự nhân đôi
Đột biến gen là các thay đổi bất thường của gen dẫn tới sự thay đổi 1 số tính trạng. Do đó biến dị này có thể di truyền được dựa vào sự tự nhân đôi của gen để truyền đạt qua các thế hệ
Gen B(bình thường) có tổng số nuclêôit là 3000 và có A chiếm 30%. Hãy xác định só nuclêôit của từng loại gen đột biến (b) trong các trường hợp đột biến sau: a) nếu đột biến thay thế 2 cặp A-T bằng 1cặp G-X b) nếu đột biến thay thế 1 cặp G-X bằng cặp A-T c) nếu đột biến mất 1 cặp G-X d) nếu đột biến mất 1 cặp A-T e) nếu đột biến thêm 1 cặp G-X f) nếu đột biến thêm 1cặp A-T
\(N_{genB}=3000\left(Nu\right)\\ A_{genB}=T_{genB}=30\%N_{genB}=30\%.3000=900\left(Nu\right)\\ G_{genB}=X_{genB}=\dfrac{N_{genB}}{2}-A_{genB}=\dfrac{3000}{2}-900=600\left(Nu\right)\)
a, Nếu đột biến thay thế 2 cặp A-T bằng 1 cặp G-X:
\(A_{genb}=T_{genb}=A_{genB}-2=600-2=598\left(Nu\right)\\ G_{genb}=X_{genb}=G_{genB}+1=900+1=901\left(Nu\right)\)
b, Nếu đột biến thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T:
\(A_{genb}=T_{genb}=A_{genB}+1=600+1=601\left(Nu\right)\\ G_{genb}=X_{genb}=G_{genB}-1=900-1=899\left(Nu\right)\)
c, Nếu đột biến mất 1 cặp G-X:
\(A_{genb}=T_{genb}=A_{genB}=600\left(Nu\right)\\ G_{genb}=X_{genb}=G_{genB}-1=900-1=899\left(Nu\right)\)
d, Nếu đột biến mất 1 cặp A-T:
\(A_{genb}=T_{genb}=A_{genB}-1=600-1=599\left(Nu\right)\\ G_{genb}=X_{genb}=G_{genB}=900\left(Nu\right)\)
e, Nếu đột biến thêm 1 cặp G-X:
\(A_{genb}=T_{genb}=A_{genB}=600\left(Nu\right)\\ G_{genb}=X_{genb}=G_{genB}+1=900+1=901\left(Nu\right)\)
f, Nếu đột biến thêm 1 cặp A-T:
\(A_{genb}=T_{genb}=A_{genB}+1=600+1=601\left(Nu\right)\\ G_{genb}=X_{genb}=G_{genB}=900\left(Nu\right)\)
gen B dài 4080 angstron và có hiệu số giữa G với 1 loại khác không bổ sung với nói là 10%.sau khi gen b bị đột biến trở thành gen b thì gen b có chứa 3117 liên kết hidro.hãy xác định loại đột biến đã xảy ra với gen B biết rằng đây là đột biến điểm
Để xác định loại đột biến đã xảy ra với gen B, ta cần tính hiệu số giữa số liên kết hidro ban đầu và sau khi gen B bị đột biến.
Theo thông tin đã cho, gen B ban đầu có 4080 angstrom và có hiệu số giữa G với một loại khác là 10%. Điều này có nghĩa là gen B ban đầu có 4080 * 0.1 = 408 liên kết hidro với loại khác.
Sau khi gen B bị đột biến trở thành gen B, nó có 3117 liên kết hidro. Vì vậy, hiệu số giữa số liên kết hidro ban đầu và sau khi gen B bị đột biến là 408 - 3117 = -2709.
Với hiệu số là một số âm, ta có thể kết luận rằng gen B đã bị mất đi 2709 liên kết hidro sau khi bị đột biến. Loại đột biến này gây ra mất mát liên kết hidro trong gen B.
Tuy nhiên, để xác định chính xác loại đột biến đã xảy ra, chúng ta cần có thêm thông tin về các đặc điểm gen B ban đầu và sau khi bị đột biến.
Trước đột biến
- Ta có: \(N=\dfrac{2.L}{3,4}=2400\left(nu\right)\)
- Theo bài ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}-A+G=10\%\\A+G=50\%\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=20\%\\G=30\%\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=480\left(nu\right)\\G=X=720\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow H=N+G=3120\left(lk\right)\)
Sau đột biến
- Nhận thấy số liên kết $hidro$ bị giảm $3$ và theo bài cho biết đây là đột biến điểm \(\rightarrow\) Đây là đột biến mất $1$ cặp \(\left(G-X\right).\)
đột biến thân, bông, lúa là đột biến gì?
Câu hỏi chưa cụ thể em
Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêôtit như sau:
a– u – g – x – u – u – g – a – x
Hãy xác định đoạn trình tự tương ứng trên mạch bổ sung của gen tổng hợp nên phân tử ARN này
Mạch ADN tổng hợp nên ARN này là: \(T-A-X-G-A-A-X-T-G\)
A-U-G-X-U-U-G-A-X
=> U-A-X-G-A-A-X-U-G
phân biệt Đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể về khái niệm, nguyên nhân, các dạng, hậu quả
Đột biến gen | Đột biến NST | |
Khái niệm | - Là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nucleotit trên ADN. | - Là những biến đổi trong cấu trúc NST. |
Nguyên nhân | - Rối loạn quá trình tự sao của ADN dưới ảnh hưởng của môi trường trong và ngoài cơ thể. | - Đột biến cấu trúc NST xảy ra do ảnh hưởng phức tạp của môi trường bên trong cơ thể (những biến đổi bất thường về sinh lí, sinh hóa trong tế bào). |
Các dạng | - Mất cặp, thâm cặp, thay cặp. | - Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn. |
Hậu quả | - Đột biến có hai gây biến đổi kiểu hình khả năng sinh lí, giảm sức sống thậm chí là chết ở các sinh vật. | - Làm biến đổi cấu trúc NST làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp gen. - Đa số gây hại cho sinh vật khiến chúng mắc phải những căn bệnh làm giảm sức sống và có thể chết. |