Những câu hỏi liên quan
TA
Xem chi tiết
LU
Xem chi tiết
MN
Xem chi tiết
TN
25 tháng 11 2017 lúc 22:19

a. Xét tam giác AOM và tam giác BOM có 

OA=OB(gt)

AOM=BOM(gt)

OM chung

=> tam giác AOM= tam giác BOM (cgc)

b. Theo câu a, tam giác AOM= tam giác BOM (cgc)

=> OAM=OBM hay OAC=OBD

Xét tam giác OAC và tam giác OBD có

OAC=OBD( c/m trên)

OA=OB(gt)

AOB chung

=> tam giác OAC= tam giác OBD (gcg)

=> AC=BD

c. Gọi giao điểm giữa Ot và AB là I

Xét tam giác IAO và tam giác IBO có

OA=OB(gt)

OAI=OBI(gt)

OI chung

=> tam giác IAO= tam giác IBO(cgc) 

=> AIO=BIO

Mà AIO+BIO=180*( kề bù)

=> AIO=BIO= 90*

=> OI vg AB hay Ot vg AB

Ta lại có d vg AB=> d//Ot

Bình luận (0)
MR
18 tháng 12 2017 lúc 9:20

mn vẽ hình giúp mh đi!!!~

Bình luận (0)
HD
14 tháng 12 2018 lúc 13:11

cam on vi cau tra loi nay van giup duoc minh bay gio

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
VD
30 tháng 11 2014 lúc 16:50

a.Ta có: OD=OB+BD

          OC=OA+AC

 mà OA=OB; AC=BD

=>OD=OC

Xét 2 TG ODA và OCB;ta có:

 OA-OB(gt); O:góc chung; OD=OC(cmt)

=>TG ODA= TG OCB(c.g.c)

=>AD=BC(2 cạnh tương ứng)

b. TG ODA=TG OCB=> góc C=góc D(2 góc tương ứng)

    =>OAD=OBC(2 góc tương ứng)

 Ta có: OAD+EAC=180o(kề bù) (1)

          OBC+EBD=180o(kề bù)  (2)

Từ (1) và (2)=> OAD+EAC=OBC+EBD=180o

               mà OAD=OBC(cmt)=>EAC=EBD

Xét 2 TG EAC và EBD; ta có:

    AC=BD(gt); C=D(cmt); EAC=EBD(cmt)

=>TG EAC=TG EBD (g.c.g)

c. Vì TG EAC=TG EBD=> EA=EB(2 cạnh tương ứng)

Xét TG OBE và OAE, ta có:

  OA=OB(gt); EA=EB(cmt); OE:cạnh chung

=>TG OBE=TG OAE(c.c.c)

=>BOE=EOA(2 cạnh tương ứng)

mà OE nằm giữa OA và OB=> OE là phân giác của góc xOy

Bình luận (0)
TN
30 tháng 11 2014 lúc 22:00

Toán hình này ko vẽ hình ko có điểm bn ạ !!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
NL
24 tháng 12 2014 lúc 20:22

a) Chứng minh AD=BC.

Ta có:

   OA=OB (gt)

   AC=BD (gt)

=>OA+AC=OB+BD

=>OC=OD

Xét tam giác OAD và tam giác OBC ta có:

   OA=OB ( gt )

   OD=OC ( cmt )

   góc AOD =BOC (góc chung)

=> \(\Delta\)OAD=\(\Delta\)OBC

(còn tiếp, từ từ giải sau)

 

     

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
SL
Xem chi tiết
DH
5 tháng 3 2018 lúc 21:34

x O y A B C 2 1 4

Trên tia Oy, vì OB < OC (1<4)

=> B nằm giữa O và C

=> OB + BC = BC

=>  1  + BC  = 4

=>         BC  = 3 (cm)    (1)

Mặt khác: A;O;B nằm trên một đường thẳng (góc bẹt xOy)

=> OA + OB = AB

=>   2 + 1      = AB

=>    AB         = 3 (cm)   (2)

Từ (1) ; (2) + Ba điểm A;B;C nằm trên một đường thẳng

=> B là trung điểm của AC

Bình luận (0)
WH
5 tháng 3 2018 lúc 21:33

Cậu tự vẽ hình nhé!
Ta có tia Ox và tia Oy là 2 tia đối nhau

Mà A\(\in\)tia Ox

      \(C,B\in\)tia Oy

Ta thấy OB<OC (1cm<4cm)

\(\Rightarrow\)O nằm giữa A và C

=> AC=OC+OA

Thay OA=2cm, OC=4cm ta có

AC=2+4

=>AC=6cm

Mà AB=AO+OB

         AB=1+2

=>AB=3cm 

=>OC=AC-AB

=>OC=6-3

=>OC=3cm

=>\(BC=AB=\frac{1}{2}AC\)

=> B là trung điểm của AC

Vậy B là trung điểm của AC

Bình luận (0)
My
Xem chi tiết
TK
Xem chi tiết
DP
Xem chi tiết