Những câu hỏi liên quan
RN
Xem chi tiết
AH
17 tháng 12 2017 lúc 18:19

Câu 1:

Ta có: \(y=x^4-2x^2+2\Rightarrow y'=4x^3-4x=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Do đó 3 điểm cực trị của đồ thị hàm số là:

\(A(0;2);B(1;1);C(-1;1)\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} AB=\sqrt{(0-1)^2+(2-1)^2}=\sqrt{2}\\ BC=\sqrt{(1--1)^2+(1-1)^2}=2\\ AC=\sqrt{(0--1)^2+(2-1)^2}=\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Vì \(AB^2+AC^2=BC^2\) nên tam giác $ABC$ là tam giác vuông tại $A$

\(\Rightarrow S_{ABC}=\frac{AB.AC}{2}=\frac{\sqrt{2}.\sqrt{2}}{2}=1\)

Đáp án A

Bình luận (0)
AH
17 tháng 12 2017 lúc 18:34

Câu 2:

Để hàm số đạt cực trị tại $x=1$ thì:

\(y'=-3(m^2+5m)x^2+12mx+6=0\) tại $x=1$

hay \(-3(m^2+5m)+12m+6=0\)

\(\Leftrightarrow m^2+m-2=0\)

\(\Leftrightarrow m=1; m=-2\)

Với m=1:

Hàm số trở thành:

\(y=-6x^3+6x^2+6x-6\)

\(y'=-18x^2+12x+6=0\Leftrightarrow x=1; x=-\frac{1}{3}\)

Lập bảng biến thiên ta thấy thỏa mãn

Với m=-2

Hàm trở thành: \(y=6x^3-12x^2+6x-6\)

\(y'=18x^2-24x+6=0\Leftrightarrow x=1; x=\frac{1}{3}\)

Lập bảng biến thiên ta thấy tại $x=1$ đạt cực tiểu nên không thỏa mãn

Vậy m=1

Đáp án A

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
11 tháng 6 2018 lúc 3:19

Đáp án A

Vậy không có giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

 

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
NH
23 tháng 5 2017 lúc 9:53

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
PL
Xem chi tiết
AH
1 tháng 10 2017 lúc 11:14

Lời giải:

Viết lại hàm số: \(y=\frac{1}{3}mx^3-(m-1)x^2+3(m-2)x+\frac{1}{3}\)

Ta có \(y'=mx^2-2(m-1)x+3(m-2)\)

a) Trước tiên, để hàm số đạt cực trị tại $x=0$ thì $x=0$ phải là nghiệm của pt \(y'=0\Leftrightarrow 3(m-2)=0\Leftrightarrow m=2\)

Thử lại: \(y'=2x^2-2x\)

\(y'=0\Leftrightarrow x=0\) hoặc \(x=1\). Lập bảng biến thiên ta thấy đúng là $y$ cực đại tại $x=0$

Vậy $m=2$

b) Tương tự như phần a, để hàm số đạt cực trị tại $x=-1$ thì $x=-1$ phải là nghiệm của pt \(y'=0\)

\(\Leftrightarrow m(-1)^2-2(m-1)(-1)+3(m-2)=0\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{4}{3}\)

Thử lại: \(y'=\frac{4}{3}x^2-\frac{2}{3}x-2\). Có \(y'=0\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\) hoặc $x=-1$. Lập bảng biến thiên ta thấy $y$ cực tiểu tại $x=\frac{3}{2}$ chứ không phải tại $x=-1$

Vậy không tồn tại $m$ thỏa mãn.

c) Hàm số có cực đại và cực tiểu khi $y'=0$ có hai nghiệm phân biệt.

Hay $mx^2-2(m-1)x+3(m-2)=0$ có hai nghiệm phân biệt

Do đó \(\left\{\begin{matrix} m\neq 0\\ \Delta'=(m-1)^2-3m(m-2)>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m\neq 0\\ -2m^2+4m+1>0\Leftrightarrow \frac{2-\sqrt{6}}{2}< m< \frac{2+\sqrt{6}}{2}\end{matrix}\right.\)

d) Điểm cực trị của hàm số chính là nghiệm của $y'=0$

Với ĐKXĐ như phần c, áp dụng hệ thức Viete:

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=\frac{2(m-1)}{m}\\ x_1x_2=\frac{3(m-2)}{m}\end{matrix}\right.\)

Nếu \(x_1+2x_2=1\Rightarrow x_2=1-(x_1+x_2)=\frac{2-m}{m}\)

\(x_1x_2=\frac{3(m-2)}{m}\Rightarrow x_1=-3\)

Khi đó: \(1=x_1+2x_2=-3+\frac{2-m}{m}=-4+\frac{2}{m}\Rightarrow m=\frac{2}{5}\)

Thử lại thấy thỏa mãn đkxđ. Vậy $m=\frac{2}{5}$

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
H24
25 tháng 7 2017 lúc 22:18

\(y'=6x^2-6\left(m+1\right)x+6m\)

ta có y/y'=\(\left(3m-1\right)x+m^3+m^2+m\)

suy ra y= \(\left(3m-1\right)x+m^3+m^2+m\)là pt của dường thẳng đi qua A và B

de-ta \(=9\left(m+1\right)^2-36m\)

y' có 2 \(n_o\)phân biệt khi m#1

hai hoành độ của hai điểm cực trị là :

\(X=\dfrac{-b\left(+,-\right)\sqrt{deta}}{a}=\)

\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{m+3}{2}\\\dfrac{3m-1}{2}\end{matrix}\right.\)<=>y=\(\left[{}\begin{matrix}2m^3+5m^2+10m+3\\2m^3+11m^2+4m+1\end{matrix}\right.\)(tìm y bằng cách thế x vào pt đường thẳng )

khoảng cách giữa hai điểm AB =\(\sqrt{2}\)

ta có pt : \(2=\left(\dfrac{m+3}{2}-\dfrac{3m-1}{2}\right)^2+\left(2m^3+5m^2+10m-3-\left(2m^3+11m^2-4m+1\right)\right)^2\)

lại sai chỗ nào rồi 0 ra nghiệm , cậu tính lại thử , cách giả là như vậy

Bình luận (0)
H24
25 tháng 7 2017 lúc 22:42

\(y'=4x^3-4\left(m^2-m+1\right)x\)

\(=4x\left(x^2-\left(m^2-m+1\right)\right)\)

có 1 n0 x=0

2 nghiệm còn lại là : \(\left(+,-\right)\sqrt{m^2-m+1}\) (thỏa với mọi m)

ta thấy 0 ở giữa hai nghiệm và hệ số a cùa y' =4(+)

theo bảng biến thiên ta thấy (cái bảng vẽ mệt quá) : \(-\sqrt{m^2-m+1}và+\sqrt{m^2-m+1}\)

là hai điểm cực tiểu , và ta thấy nó dối xứng với nhau qua trục tung nên khoảng cách giữa hai điểm cực tiểu ngắn nhất khi \(\sqrt{m^2-m+1}\)nhỏ nhất khi m=0

vậy để có 1 điểm cực đại và hai điểm cực tiểu thì m thỏa mãng với mọi , và để có khoảng cách giữa hai điểm cực tiểu ngắn nhất khi m = 0

vậy m =0 thỏa yêu cầu

Bình luận (1)
H24
25 tháng 7 2017 lúc 22:52

câu 3 cụng vậy m thỏa với mọi để có 3 điểm A,B,C và B, C có hoàng độ là \(\left(+,-\right)\sqrt{4m}\) dối xứng qua trục tung

=> khoảng cách là : \(\sqrt{4m}\) nhỏ nhất m=0

Bình luận (1)
QR
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
8 tháng 1 2019 lúc 14:00

Ta biết hàm số y = f(x) có cực trị khi phương trình y’ = 0 có nghiệm và y’ đổi dấu khi qua các nghiệm đó.

Ta có:

Xét y’ = 0, ta có: y′ = 3 x 2  − 2mx + (m – 2/3)

∆ ’ > 0 khi m < 1 hoặc m > 2 (∗)

Để hàm số có cực trị tại x = 1 thì

y′(1) = 3 − 2m + m – 2/3 = 0 ⇔ m = 7/3, thỏa mãn điều kiện (∗)

Với m = 7/3 thì hàm số đã cho trở thành:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Ta có:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Vì y′′(1) = 6 – (14/3) > 0 nên hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 và y CT  = y(1) = (16/3).

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
7 tháng 7 2018 lúc 17:39

Ta biết hàm số y = f(x) có cực trị khi phương trình y’ = 0 có nghiệm và y’ đổi dấu khi qua các nghiệm đó.

Ta có:

Xét y’ = 0, ta có: y′ = 3 x 2  − 2mx + (m – 2/3)

Δ’ > 0 khi m < 1 hoặc m > 2 (∗)

Để hàm số có cực trị tại x = 1 thì

y′(1) = 3 − 2m + m – 2/3 = 0 ⇔ m = 7/3, thỏa mãn điều kiện (∗)

Với m = 7/3 thì hàm số đã cho trở thành:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Ta có:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Vì y′′(1) = 6 – (14/3) > 0 nên hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 và y C T  = y(1) = (16/3).

Bình luận (0)