Những câu hỏi liên quan
TN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NH
31 tháng 1 2016 lúc 14:36

vì số dư là số chính phương và số chia = 6 nên => số dư = 4

=> số A là : 25 x 6 +4 = 154

KL: A= 154

Bình luận (2)
LK
Xem chi tiết
NT
24 tháng 3 2017 lúc 20:32

ta co

a thuoc{1;4;9}

=>ad thuoc{16;49}

cd thuoc{36}

Vậy abcd là số 1936

2.

ta co 

1+3+5+7+...+n co tan cung la 6

=> 1+3+5+7+...+n la mot so chinh phuong (ĐPCM)

Bình luận (0)
DK
5 tháng 12 2017 lúc 17:16

Thuận đúng

Bình luận (0)
KP
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
SG
27 tháng 10 2016 lúc 17:33

Do a + 4 và a + 40 đều là số chính phương nên

\(\begin{cases}a+4=n^2\\a+40=m^2\end{cases}\)\(\left(m;n\in N;n\ge2;m>6\right)\)

=> (a + 40) - (a + 4) = m2 - n2

=> (m - n).(m + n) = 36

\(m+n>8\); m + n và m - n cùng tính chẵn lẻ

\(\Rightarrow\begin{cases}m-n=2\\m+n=18\end{cases}\)=> n = (18 - 2):2 = 8

=> a = 82 - 4 = 60

Vậy a = 60

 

 

Bình luận (0)
VD
Xem chi tiết
NT
17 tháng 5 2016 lúc 14:15

a=411

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
SG
2 tháng 11 2016 lúc 20:59

Vì a + 15 và a - 13 đều là số chính phương nên

\(\begin{cases}a+15=m^2\\a-13=n^2\end{cases}\)\(\left(m;n\in N;m>n\right)\)

=> (a + 15) - (a - 13) = m2 - n2

=> a + 15 - a + 13 = (m - n).(m + n)

=> (m - n).(m + n) = 28

Mà m + n và m - n luôn cùng tính chẵn lẻ; m + n > m - n nên \(\begin{cases}m-n=2\\m+n=14\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}n=6\\m=8\end{cases}\)

=> a = 82 - 15 = 49

Vậy số tự nhiên a cần tìm là 49

Bình luận (0)
LK
Xem chi tiết
DK
14 tháng 8 2015 lúc 13:13

bài 1: vô số (ko biết có đúng ko)

bài 2 : + số lượng số hạng = (n - 1)/2 + 1 = (n + 1)/2

          + B = [(n + 1)(n + 1)/2] / 2 = (n + 1)^2 là 1 số chính phương (n là 1 số tự nhiên)

Bình luận (0)