So sánh hai số trong mỗi cặp số sau:
a) 0 và −25 ; b) −74023 và −74140 c) - 2300 và - 3200
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
So sánh các cặp số sau:
a) \(1,{3^{0,7}}\) và \(1,{3^{0,6}}\);
b) \(0,{75^{ - 2,3}}\) và \(0,{75^{ - 2,4}}\).
a) Vì \(1,3>1\) nên hàm số \(y=1,3^x\) là hàm số đồng biến trên \(\mathbb{R}.\)
Mà \(0,7>0,6\) nên \(1,3^{0,7}>1,3^{0,6}\)
b) Vì \(0,75< 1\) nên hàm số là hàm số nghịch biến trên \(\mathbb{R}.\)
Mà \(-2,3>-2,4\) nên \(0,75^{-2,3}>0,75^{-2,4}\)
a: 1,3>1
=>HS y=1,3x đồng biến trên R
=>\(1.3^{0.7}>1.3^{0.6}\)
b: 0,75<1
=>HS y=0,75x nghịch biến trên R
-2,3>-2,4
=>\(0,75^{-2,3}< 0,75^{-2,4}\)
So sánh hai số a và b trong mỗi trường hợp sau:
a) a, b là hai số dương và |a| < |b|;
b) a, b là hai số âm và |a| < |b|
a) Khi a, b là hai số dương:
|a| = a; |b| = b
Khi đó, |a| < |b| , tức là a < b
Vậy a < b
b) Khi a, b là hai số âm:
|a| = - a; |b| = - b
Khi đó, |a| < |b| , tức là - a < - b hay a > b
Vậy a > b
a: |a|<|b|
mà a,b dương
nên a<b
b: a,b là hai số âm
|a|<|b|
Do đó: a>b
So sánh các cặp số hữu tỉ sau:
a) \(\frac{{ - 2}}{3}\) và \(\frac{1}{{200}}\);
b) \(\frac{{139}}{{138}}\) và \(\frac{{1375}}{{1376}}\);
c) \(\frac{{ - 11}}{{33}}\) và \(\frac{{25}}{{ - 76}}\).
a) Ta có \(\frac{{ - 2}}{3} < 0\) và \(\frac{1}{{200}} > 0\) nên \(\frac{{ - 2}}{3}\)<\(\frac{1}{{200}}\).
b) Ta có: \(\frac{{139}}{{138}} > 1\) và \(\frac{{1375}}{{1376}} < 1\) nên \(\frac{{139}}{{138}}\) > \(\frac{{1375}}{{1376}}\).
c) Ta có: \(\frac{{ - 11}}{{33}} = \frac{{ - 1}}{3}\) và \(\frac{{25}}{{ - 76}} = \frac{{ - 25}}{{76}} > \frac{{ - 25}}{{75}} = \frac{{ - 1}}{3}\,\,\,\, \Rightarrow \frac{{25}}{{ - 76}} > \frac{{ - 11}}{33}\).
a: -2/3<0<1/200
b: 139/138>1
1375/1376<1
=>139/138>1375/1376
c: -11/33=-1/3=-25/75<-25/76
So sánh các cặp số sau:
a) \(0,{85^{0,1}}\) và \(0,{85^{ - 0,1}}\).
b) \({\pi ^{ - 1,4}}\) và \({\pi ^{ - 0,5}}\).
c) \(\sqrt[4]{3}\) và \(\frac{1}{{\sqrt[4]{3}}}\).
tham khảo
a) Do \(0,85< 1\) nên hàm số \(y=0,85^x\) nghịch biến \(\mathbb{R}\).
Mà \(0,1>-0,1\) nên \(0,85^{0,1}< 0,85^{-0,1}\).
b) Do \(\pi>1\) nên hàm số \(y=\pi^x\) đồng biến trên \(\mathbb{R}\).
Mà \(-1,4< -0,5\) nên \(\pi^{-1,4}< \pi^{-0,5}\).
c) \(^4\sqrt{3}=3^{\dfrac{1}{4}};\dfrac{1}{^4\sqrt{3}}=\dfrac{1}{3^{\dfrac{1}{4}}}=3^{-\dfrac{1}{4}}\).
Do \(3>1\) nên hàm số \(y=3^x\) đồng biến trên \(\mathbb{R}\).
Mà \(\dfrac{1}{4}>-\dfrac{1}{4}\) nên \(3^{\dfrac{1}{4}}>3^{-\dfrac{1}{4}}\Leftrightarrow^4\sqrt{3}>\dfrac{1}{^4\sqrt{3}}\).
So sánh các cặp số sau:
a) 6 và 5; b) \( - 5\) và 0;
c) \( - 6\) và 5; d) \( - 8\) và \( - 6\);
e) \(3\) và \( - 10\); g) \( - 2\) và \( - 5\)
a) \(6 > 5\)
b) \( - 5\) là số nguyên âm nên \( - 5 < 0\)
c) \( - 6\) là số nguyên âm, 5 là số nguyên dương nên \( - 6 < 5\)
d) \( - 8\) và \( - 6\) là các số nguyên âm và có số đối lần lượt là 8 và 6.
\(8 > 6 \Rightarrow - 8 < - 6\)
e) 3 là số nguyên dương, \( - 10\) là số nguyên âm nên \(3 > - 10\)
g) \( - 2\) và \( - 5\) là các số nguyên âm có số đối lần lượt là 2 và 5.
\(2 < 5 \Rightarrow - 2 > - 5\)
So sánh các cặp số hữu tỉ sau:
a) \(\frac{2}{{ - 5}}\) và \(\frac{{ - 3}}{8}\) b) \( - 0,85\) và \(\frac{{ - 17}}{{20}}\);
c) \(\frac{{ - 137}}{{200}}\) và \(\frac{{37}}{{ - 25}}\) d) \( - 1\frac{3}{{10}}\) và \(-\left( {\frac{{ - 13}}{{ - 10}}} \right)\).
a) Ta có: \(\frac{2}{{ - 5}} = \frac{{ - 16}}{{40}}\) và \(\frac{{ - 3}}{8} = \frac{{ - 15}}{{40}}\)
Do \(\frac{{ - 16}}{{40}} < \frac{{ - 15}}{{40}}\,\, \Rightarrow \,\frac{2}{{ - 5}} < \frac{{ - 3}}{8}\).
b) Ta có: \( - 0,85 = \frac{{ - 85}}{{100}} = \frac{{ - 17}}{{20}}\). Vậy \( - 0,85\)=\(\frac{{ - 17}}{{20}}\).
c) Ta có: \(\frac{{37}}{{ - 25}} = \frac{{ - 296}}{{200}}\)
Do \(\frac{{ - 137}}{{200}} > \frac{{ - 296}}{{200}}\) nên \(\frac{{ - 137}}{{200}}\) > \(\frac{{37}}{{ - 25}}\) .
d) Ta có: \( - 1\frac{3}{{10}}=\frac{-13}{10}\) ;
\(-\left( {\frac{{ - 13}}{{ - 10}}} \right) = \frac{{-13}}{{10}}\).
Vậy \(- 1\frac{3}{{10}} =-(\frac{{-13}}{{-10}})\,\).
So sánh các cặp số sau:
a) \({\log _\pi }0,8\) và \({\log _\pi }1,2\);
b) \({\log _{0,3}}2\) và \({\log _{0,3}}2,1\);
a) Vì \(\pi>1\) nên hàm số \(log_{\pi}x\) đồng biến trên\(\left(0;+\infty\right)\)
Mà \(0,8< 1,2\) nên \(log_{\pi}0,8< log_{\pi}1,2\)
b) Vì \(0,3>1\) nên hàm số \(log_{0,3}x\) nghịch biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)
Mà \(2<2,1\) nên \(log_{0,3}2>log_{0,3}2,1\)So sánh các cặp số sau:
a)6 và \(2\sqrt[3]{26}\)
b)\(2\sqrt[3]{6}\) và \(\sqrt[3]{47}\)
a) \(6=\sqrt[3]{6^3}=\sqrt{216}>\sqrt[3]{208}=2\sqrt[3]{26}\)
b) \(2\sqrt[3]{6}=\sqrt[3]{2^3.6}=\sqrt[3]{48}>\sqrt[3]{47}\)
bài 1 : so sánh mỗi cặp phân số bằng 2 cách : Quy đồng mẫu số,tử số.
a, 3/7 và 5/9.
b,6/12 và 4/9.
c,15/25 và 54/90.
d,25/30 và 75/28.
e,27/45 và 18/36.
bài 2 : tìm hai phân số lớn hơn 1/3 , bé hơn 2/3 sao cho 4 phân số này có tử số là các số tự nhiên liên tiếp.