tìm n
3n+2 chia hết 2n-1
tìm n∈N
3n-1chia hết n+3
3n-1 chia hết 2-n
6n^2-1 chia hết 2n-3
n^2-7 chia hết n+2
a) Ta có: \(3n-1⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow3n+9-10⋮n+3\)
mà \(3n+9⋮n+3\)
nên \(-10⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(-10\right)\)
\(\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)
hay \(n\in\left\{-2;-4;-1;-5;2;-8;7;-13\right\}\)
Vậy: \(n\in\left\{-2;-4;-1;-5;2;-8;7;-13\right\}\)
Chứng minh biểu thức S = n 3 n + 2 2 + n + 1 n 3 − 5 n + 1 − 2 n − 1 chia hết cho 120, với n là số nguyên.
Ta có:
S = n n 4 + 5 n 3 + 5 n 2 − 5 n − 6 = n [ n 2 − 1 n 2 + 6 + 5 n n 2 − 1 ] = n ( n 2 − 1 ) ( n 2 + 5 n + 6 ) = n ( n − 1 ) ( n + 1 ) ( n + 2 ) ( n + 3 ) = ( n − 1 ) n ( n + 1 ) ( n + 2 ) ( n + 3 )
Ta có S là tích của 5 số nguyên tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5! nên chia hết cho 120.
Tìm giới hạn của dãy số ( u n ) với u n = 2 n - n 3 n + 1
1 tìm n thuộc z biết
a, 7 chia hết n-2
2 tìm n thuộc z biết
a, 2n+5 chia hết cho n-1
b, n+3 chia hết cho 2n -1
3 tìm n thuộc z biết
a, 2n-5 chia hết cho n+1 và n+1 chia hết cho 2n+5
b, 3n+2 chia hết cho n-2 và n-2 chia hết cho 3n+2
Tìm n E N để
a) 2n + 1 chia hết co 6 - n
b) 2n + 2 chia hết cho 2n - 1
c) 4n - 5 chia hết cho 2n - 1
d) n\(^2\)+ 2n + 7 chia hết cho n + 2
e) n^2 + 1 chia hết cho n - 1
f) 3n + 1 chia hết cho 11 - 2n
h) 3n - 6 chia hết cho 2n - 1
Tìm n thuộc Z để:
a) (2n^2-n+2) chia hết cho (2n+1)
b) (2n^2+n-7) chia hết cho (n-2)
c) (10n^2-7n-5) chia hết cho (2n-3)
d) (2n^2+3n+3) chia hết cho (2n-1)
a: \(\Leftrightarrow2n^2+n-2n-1+3⋮2n+1\)
\(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-1;1;-2\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow2n^2-4n+5n-10+3⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)
c: \(\Leftrightarrow10n^2-15n+8n-12+7⋮2n-3\)
\(\Leftrightarrow2n-3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;1;5;-2\right\}\)
d: \(\Leftrightarrow2n^2-n+4n-2+5⋮2n-1\)
\(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{1;0;3;-2\right\}\)
(2n^2+ 7n-2)chia hết cho (2n -1)
tìm n thuộc z để ( 2n ^2 +7n -2) chia hết cho (2n -1)
Đặt \(Q=\frac{2n^2+7n-2}{2n-1}\)
Ta có \(\frac{2n^2+7n-2}{2n-1}=\frac{n\left(2n-1\right)+4\left(2n-1\right)+2}{2n-1}=n+4+\frac{2}{2n-1}\)
\(Q\in Z\Leftrightarrow\frac{2n^2+7n-2}{2n-1}\in Z\Leftrightarrow\frac{2}{2n-1}\in Z\Leftrightarrow2n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
Sau đó tìm n
1. Tìm n thuộc Z để giá trị của biểu thức A= n^3 + 2n^2 - 3n + 2 chia hết cho giá trị của biểu thức B= n^2 - n
2.a. Tìm n thuộc N để n^5 + 1 chia hết cho n^3 + 1
b. Giải bài toán trên nếu n thuộc Z
3. Tìm số nguyên n sao cho:
a. n^2 + 2n - 4 chia hết cho 11
b. 2n^3 + n^2 + 7n + 1 chia hết cho 2n - 1
c.n^4 - 2n^3 + 2n^2 - 2n + 1 chia hết cho n^4 - 1
d. n^3 - n^2 + 2n + 7 chia hết cho n^2 + 1
4. Tìm số nguyên n để:
a. n^3 - 2 chia hết cho n - 2
b. n^3 - 3n^2 - 3n - 1 chia hết cho n^2 + n + 1
c. 5^n - 2^n chia hết cho 63
tìm số nguyên n sao cho :
1,n^2+2n-4 chia hết cho 11
2,2n^3+n^2+7n+1 chia hết cho 2n -1
3,n^4-2n^3+2n^2-2n+1 chia hết cho n^4-1
o l m . v n
4,n^3-2 chia hết cho n-2
5, n^3-3n^2-3n-1 chia hết cho n^2+n+1
6, 5^n-2^n chia hết cho 63
1)
2n + 16 chia hết cho 2n + 1 . tìm n
2)
4n +7 chia hết cho 2n + 1. tìm n
1) Ta có:
2n+16 chia hết cho 2n+1
Suy ra (2n+1)+15 chia hết cho 2n+1
Suy ra 15 chia hết cho 2n+1 (vì 2n+1 chia hết cho 2n+1)
Suy ra 2n+1 thuộc Ư(15) bằng {1;3;5;15}
2n+1 bằng 1 suy ra n bằng 0
2n+1 bằng 3 suy ra n bằng 1
2n+1 bằng 5 suy ra n bằng 2
2n+1 bằng 15 suy ra n bằng 7
Vậy n thuộc {0;1;2;7}
2) Ta có:
4n+7 chia hết cho 2n+1
Suy ra 2(2n+1)+5 chia hết cho 2n+1
Suy ra 5 chia hết cho 2n+1 (vì 2(2n+1) chia hết cho 2n+1)
Suy ra 2n+1 thuộc Ư(5) bằng {1;5}
2n+1 bằng 1 suy ra n bằng 0
2n+1 bằng 5 suy ra n bằng 2
Vậy n thuộc {0;2}
222222222222222222222222222222222222222222222222