Những câu hỏi liên quan
DH
Xem chi tiết
GL
5 tháng 7 2021 lúc 12:09

Em chịu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DT
5 tháng 7 2021 lúc 12:39

??????

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
DM
26 tháng 11 2018 lúc 20:36

a) điền AB vì C thuộc đoạn thẳng ABva AC=BC

b)điền AB

c)điền A ko thuộc đoạn thẳng BC

nha

Bình luận (0)
PS
26 tháng 11 2018 lúc 20:41

phải có hình vẽ rồi mới giúp được

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
H24
8 tháng 10 2017 lúc 14:06

Bài 26:

Giải: 

a) Hai điểm B và M  nằm cùng phía đối với điểm A

b)Trường hợp: M nằm giữa 2 điểm A, B

Trường hợp: B nằm giữa 2 điểm A, M

Bài 30:

Đáp án:

 a) Điểm O là gốc chung của hai tia đối nhau Ox và Oy

b) Điểm O nằm giữa một điểm bất kì khác O của tia Ox và một điểm bất kì khác O của tia Oy.

Bài 31: 

Giải: Vẽ như sau

dap an bai 311 - Bai 22,23,24, 25,26,27, 28,29,30,31, 32 trang 112, 113, 114 Toan 6 tap 1: Tia

Bài 32: 

a) Hai tia Ox và Oy chun g gốc thì đối nhau.(Sai)

b) Hai tia Ox và Oy cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau. (sai)

c) Hai tia Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy thì đối nhau. (Đúng)

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
NH
4 tháng 10 2015 lúc 18:59


a) Không

b) AB và AC

c)BC

Bình luận (0)
BQ
Xem chi tiết
DB
27 tháng 10 2016 lúc 20:23

bài 96 :

a) = \(\left(1\frac{4}{23}-\frac{4}{23}\right)\) + \(\left(\frac{5}{21}+\frac{16}{21}\right)\) + 0,5 = 1+1+0,5 = 2,5

b) = \(\frac{3}{7}\) \(\left(19\frac{1}{3}-33\frac{1}{3}\right)\)= \(\frac{3}{7}\) . (-14) = -6

c)= \(\frac{1}{3}\) \(\left[-\left(-\frac{1}{3}\right)^2.9+1\right]\) = \(\frac{1}{3}\) \(\left(-\frac{1}{9}.9+1\right)\) = \(\frac{1}{3}\) (-1+1) = \(\frac{0}{3}\) = 0

d)= \(\left(15\frac{1}{4}-25\frac{1}{4}\right)\): \(\left(-\frac{5}{7}\right)\) = (-10) : \(\left(-\frac{5}{7}\right)\) = 14

bài 97 :

a) = -6,37 . ( 0,4 . 2,5 ) = -6,37 . 1 = -6,37

b) = ( - 0,125 . 8 ) . (-5,3) = (-1) . (-5,3) = 5,3

c) = [ ( -2,5 ) . (-4) ] . (-7,9) = 10 . ( -7,9) = -79

d) = [ ( -0,375 ) . (-8) ] . \(\frac{13}{3}\) = 3.\(\frac{13}{3}\) = 13

bài 98 :

a) => y = \(\frac{21}{10}\) :\(\left(-\frac{3}{5}\right)\) => y = \(-\frac{7}{2}\)

b) => y = \(-\frac{64}{33}.\frac{3}{8}=-\frac{8}{11}\)

c) => \(\frac{7}{5}y\) = \(-\frac{4}{5}-\frac{3}{7}\) => \(\frac{7}{5}y\) = \(-\frac{43}{35}\) => y = \(-\frac{43}{35}:\frac{7}{5}\) = \(-\frac{43}{49}\)

d) => \(-\frac{11}{12}y=\frac{5}{6}-\frac{1}{4}\Rightarrow-\frac{11}{12}y=\frac{7}{12}\Rightarrow y=-\frac{7}{11}\)

Bình luận (1)
DB
27 tháng 10 2016 lúc 21:30

bài 103 :

gọi a , b là tiền lãi mà mỗi tổ chức được chia ( a, b \(\in\) Z*) ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\) và a+b = 12800000

Từ \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{a+b}{3+5}=\frac{12800000}{8}=1600000\)

vậy \(\frac{a}{3}=1600000\Rightarrow a=4800000\)

\(\frac{b}{5}=1600000\Rightarrow b=8000000\)

( thỏa mãn điều kiện )

Tiền lãi mà các tổ chức đã được chia là 4800000 đồng và 8000000 đồng

bài 104 :

sau khi bán , tấm thứ 1 còn \(\frac{1}{2}\) , tấm thứ 2 còn \(\frac{1}{3}\) , tấm thứ 3 còn \(\frac{1}{4}\)

Gọi chiều dài các tấm theo thứ tự là x, y , z ( x,y,z \(\in\) Z* ) , ta có :

\(\frac{1}{2}x=\frac{1}{3}y=\frac{1}{4}z\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x+y+z}{2+3+4}=\frac{108}{9}=12\)

Vậy \(\frac{x}{2}=12\Rightarrow x=24\left(m\right)\)

\(\frac{y}{3}=12\Rightarrow y=36\left(m\right)\)

\(\frac{z}{4}=12\Rightarrow z=48\left(m\right)\)

( thỏa mãn điều kiện )

Chiều dài mỗi tấm vải lúc bạn đầu lần lượt là 24(m) , 36(m) , 48(m)

bài 105 :

a) ta có \(\sqrt{0,01}=0,1;\sqrt{0,25}=0,5\)

vậy \(\sqrt{0,01}-\sqrt{0,25}=0,1-0,5=-0,4\)

b) \(\sqrt{100}=10\Rightarrow0,5\sqrt{100}=0,5.10=5\)

\(\sqrt{\frac{1}{4}}=\sqrt{0,25}=0,5\)

vậy \(0,5\sqrt{100}-\sqrt{\frac{1}{4}}=5-0,5=4,5\)

~~Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
DB
27 tháng 10 2016 lúc 21:08

bài 101 :

a) => \(\pm\) 2,5

b) vì -1,2 là số âm nên không tồn tại giá trị của x để trị số tuyệt đối của x là 1 số âm

c) => \(\left|x\right|=2-0,573\Rightarrow\left|x\right|=1,427\Rightarrow\pm1,427\)

d) => \(\left|x+\frac{1}{3}\right|=-1+4=3\)

\(\left|x+\frac{1}{3}\right|=3\Rightarrow x+\frac{1}{3}=\pm3\)

với x + \(\frac{1}{3}\)=3 => x = \(3-\frac{1}{3}=\frac{8}{3}\)

với x +\(\frac{1}{3}\) = -3=>x=\(-3-\frac{1}{3}=\frac{-10}{3}\)

bài 102 :

a) từ \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{b}+1=\frac{c}{d}+1\Rightarrow\frac{a+b}{a}=\frac{c+d}{c}\)

b) \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a-b}{c-d}\Rightarrow\frac{a-b}{b}=\frac{c-d}{d}\)

c) \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a+b}{c+d}\)

Từ \(\frac{a}{c}=\frac{a+b}{c+d}\Rightarrow\frac{a+b}{a}=\frac{c+d}{c}\)

d) \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a-b}{c-d}\)

Từ \(\frac{a}{c}=\frac{a-b}{c-d}\Rightarrow\frac{a-b}{a}=\frac{c-d}{c}\)

e) Từ \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a+b}{a}=\frac{c+d}{d}\Rightarrow\frac{a}{a+b}=\frac{c}{c+d}\)

f) Từ \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a-b}{a}=\frac{c-d}{d}\Rightarrow\frac{a}{a-b}=\frac{c}{c-d}\)

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
AT
21 tháng 9 2016 lúc 19:53

Biết d songvới d' thì => góc A= góc B3  và:

b) góc A1 = góc Bvà 

c) góc A1+ B2=180 độ

a) Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song2  thì:

a) 2 góc so le trong bằng nhau 

b) 2 góc đồng vị bằng nhau

c) 2 góc trong cùng phía bù nhau

Biết : (hình 25b)

a) góc A= góc B2

hoặc b) góc A= góc B1

hoặc c) góc A+ B= 180 độ

thì suy ra d song2  với d'

Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng 

mà a) 2 góc so le trong bằng nhau 

hoặc  b) 2 góc đồng vị bằng nhau 

hoặc c) 2 góc trong cùng phía bù nhau thì 2 đường thẳng đó songvới nhau.

         okokok

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
TN
26 tháng 4 2016 lúc 20:32

bạn có học trương trình vnen ko

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
AT
23 tháng 9 2016 lúc 20:57

1. Kể tên những loại rễ biến dạng và chức năng của chúng?

Trả lời:

*   Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.

*   Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.

*  Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc... Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.

*   Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.

Câu 2. Tại sao phải thu hoạch các cây có củ trước khi chúng ra hoa?

Trả lời:

Người ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa là vì: Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa, kết quả. Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như khoai lang, khoai tây, củ cải..., thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất. Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa đế tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm rõ rệt.

Bình luận (0)
H24
10 tháng 10 2017 lúc 16:54

rảnh đời

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
PN
18 tháng 3 2016 lúc 18:44

Sách chương trình Vnen à ?

Bình luận (0)
TH
18 tháng 3 2016 lúc 22:21

bạn ko cần phải chả lời nữa đâu tại vì mình biết làm rồi!

Bình luận (0)
NK
2 tháng 3 2017 lúc 21:25

học vnen hả

Bình luận (0)