α+β=90o ,tanβ=5/3
tinh ti so luong giac α
Chứng minh rằng các biểu thức sau là những hằng số không phụ thuộc α, β
(tanα - tanβ)cot(α - β) - tanαtanβ
Cho hình vẽ sau, biết M N O ^ = α , O P Q ^ = β và N O P ^ = α + β ( 0 o < α , β < 90 o ) . Chọn câu đúng
A. MN//PQ
B. MN cắt PQ
C. MN ⊥ PQ
D. Cả A,B,C đều sai
Trog hình 45, hệ thức nào trong các hệ thức sau không đúng ?
(A) sin2α + cos2α = 1
(B) sin α = cos β
(C) cos β = sin (90o – α)
D t g α = sin α cos α
Chọn C sai
- Vì đẳng thức đúng phải là: cos β = sin(90o - β)
Cho biết 0≤α≤π20≤α≤π2 sao cho
sin3(α)+cos3(α)=1sin3(α)+cos3(α)=1
Và β=sin(α)+cos(α)β=sin(α)+cos(α)
a) Tính ∑α=07π2(sin−1(β)+α)∑α=07π2(sin−1(β)+α)
b) Chứng minh rằng số ββ thỏa đề bài là nghiệm của phương trình: β3−6β+5=0
Cho sin α+β= \(\dfrac{1}{3}\),tanα=-2tanβ
Tính A= sin(α+\(\dfrac{3\pi}{8}\)).cos(α+\(\dfrac{\pi}{8}\))+sin(β-\(\dfrac{5\pi}{12}\)).sin(β-\(\dfrac{\pi}{12}\))
Để giải bài toán này, ta sẽ sử dụng các công thức và quy tắc trong lượng giác để tính toán.
Trước hết, ta có: sin(α+β) = sinα.cosβ + cosα.sinβ cos(α+β) = cosα.cosβ - sinα.sinβ
Đề bài cho α+β = 1313 và tanα = -2tanβ. Ta có thể suy ra các thông tin sau: tanα = -2tanβ => sinα/cosα = -2sinβ/cosβ => sinα.cosβ = -2sinβ.cosα
Bài toán yêu cầu tính A = sin(α+3π/8) . cos(α+π/8) + sin(β-5π/12) . sin(β-π/12)
Để tính A, ta sẽ thay các giá trị đã biết vào công thức trên:
A = sin(α+3π/8) . cos(α+π/8) + sin(β-5π/12) . sin(β-π/12) = (sinα . cos(3π/8) + cosα . sin(3π/8)) . (cosα . cos(π/8) - sinα . sin(π/8)) + (sinβ . cos(5π/12) - cosβ . sin(5π/12)) . (cosβ . cos(π/12) + sinβ . sin(π/12)) = (sinα . cos(3π/8) + cosα . sin(3π/8)) . (cosα . cos(π/8) - sinα . sin(π/8)) + (sinβ . cos(5π/12) - cosβ . sin(5π/12)) . (cosβ . cos(π/12) + sinβ . sin(π/12)) = (sinα . cos(3π/8) + cosα . sin(3π/8)) . (cosα . cos(π/8) - sinα . sin(π/8)) + (sinβ . cos(5π/12) - cosβ . sin(5π/12)) . (cosβ . cos(π/12) + sinβ . sin(π/12)) = (sinα . cos(3π/8) + cosα . sin(3π/8)) . (cosα . cos(π/8) - sinα . sin(π/8)) + (sinβ . cos(5π/12) - cosβ . sin(5π/12)) . (cosβ . cos(π/12) + sinβ . sin(π/12))
Tuy nhiên, để tính giá trị chính xác của A, cần biết thêm giá trị cụ thể của α và β. Trong câu hỏi của bạn, không có thông tin về α và β, do đó không thể tính toán giá trị của A.
Tính α+ β,α- β với: α = 3, β = 2i
Ta có: α + β = 3 + 2i ; α – β = 3 - 2i
Tam giac ABC vuong tai C cosA=5/3 tinh ti so luong giac cua b
Cos A sao > 1 đc bạn ơi . Bn xem lại đề ạ
Tl
Đề bài nỗi ròi
#Kirito
1.viet ti so luong giac thanh ti so luong giac cua goc nho hon 45 độ
sin 60 độ, cos 63 độ, tan 52 độ, cot 81 độ
2. ve tam giac vuong ABC vuong tai A, góc B = a
a) tan α =2 b) sinα= \(\dfrac{3}{5}\)
3. cho tam giac vuong ABC vuong tai A, BC =10cm, cos B =0,8
a. tinh cac canh AB,AC
b. tinh ti so luong giac goc C
Bài 3:
a: cos B=0,8 nên AC/BC=4/5
=>AC=8cm
=>AB=6cm
b: sin C=cos B=4/5
cos C=3/5
tan C=4/3
cot C=3/4
Nếu tia tới hợp với mặt phẳng gương một góc α (0 < α < 90o) thì góc phản xạ là:
A. 90o–α B. α C. 90o+ α D. α –90o
Cho ba mặt phẳng (α), (β), (γ), những mệnh đề nào sau đây đúng?
a) Nếu (α) ⊥ (β) và (α) // (γ) thì (β) ⊥ (γ).
b) Nếu (α) ⊥ (β) và (α) ⊥ (γ) thì (β) // (γ).
a) Đúng.
(α) ⊥ (β) ⇒ ∃ đường thẳng d ⊂ (β) và d ⊥ (α ).
Mà (α ) // (γ)
⇒ d ⊥ (γ)
⇒ (β) ⊥ (γ).
b) Sai, vì hai mặt phẳng (β), (γ) cùng vuông góc với mp(α) có thể song song hoặc cắt nhau.