Tại sao lực đàn hồi có điểm đặt là vật tiếp xúc với lò xo
Nêu những đặc điểm (về phương, chiều, điểm đặt ) của lực đàn hồi của:
a. lò xo
b. dây cao su, dây thép
c. mặt phẳng tiếp xúc
a. Lực đàn hồi của lò xo:
+ Phương: Trùng với phương của trục lò xo.
+ Chiều: ngược chiều biến dạng của lò xo: khi lò xo dãn, lực đàn hồi hướng vào trong, khi nén, lực đàn hồi hướng ra ngoài.
+ Điểm đặt: Đặt vào vật tiếp xúc với vật.
b. Dây cao su, dây thép
+ Phương: Trùng với chính sợi dây.
+ Chiều: Hướng từ hai đầu dây vào phần giữa của sợi dây.
+ Điểm đặt: Đặt vào vật tiếp xúc với vật
c. Mặt phẳng tiếp xúc:
+ Phương của lực đàn hồi: Vuông góc với mặt tiếp xúc.
+ Điểm đặt: Đặt vào vật gây biến dạng của mặt phẳng.
+ Chiều: hướng ra ngoài mặt phẳng tiếp xúc.
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ được treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 , đầu trên của lò xo cố định, đầu dưới gắn với vật coi như chất điểm có khối lượng 1 kg. Giữ vật ở phía dưới vị trí cân bằng sao cho khi đó lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật có độ lớn F = 12 N rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Lực đàn hồi nhỏ nhất của lò xo trong quá trình vật dao động bằng
A. 0 N
B. 4 N
C. 8 N
D. 22 N
+ Tại vị trí lực đàn hồi của lò xo bằng 12 N ta có:
F d h = m g + k x → k x = 12 − 1.10 = 2 = F k v với x chính là biên độ dao động của vật.
+ Mặc khác: k . Δ l = m g = 10 > k A
® Δ l > A
® Lực đàn hồi nhỏ nhất tác dụng lên vật là: F d h min = k Δ l − A = k Δ l − k A = 10 − 2 = 8 N
Đáp án C
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ được treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 , đầu trên của lò xo cố định, đầu dưới gắn với vật coi như chất điểm có khối lượng 1 kg. Giữ vật ở phái dưới vị trí cân bằng sao cho khi đó lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật có độ lớn F = 12 N rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Lực đàn hồi nhỏ nhất của lò xo trong quá trình vật dao động bằng
A. 0 N
B. 4 N
C. 8 N
D. 22 N
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ được treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 , đầu trên của lò xo cố định, đầu dưới gắn với vật coi như chất điểm có khối lượng 1 kg. Giữ vật ở phía dưới vị trí cân bằng sao cho khi đó lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật có độ lớn F = 12 N rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Lực đàn hồi nhỏ nhất của lò xo trong quá trình vật dao động bằng
A. 0 N
B. 4 N
C. 8 N
D. 22 N
Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 20 N/m đặt nằm ngang. Một học sinh thực hiện hai lần thí nghiệm với con lắc lò xo nói trên. Lần đầu, kéo vật ra sao cho lò xo dãn một đoạn A rồi buông nhẹ cho vật dao động, thời điểm gần nhất động năng bằng thế năng là t1 và tại đó li độ là x0. Lần hai, kéo vật ra sao cho lò xo dãn một đoạn 10cm buông nhẹ cho vật dao động thì thời điểm gần nhất vật tới x0 là t2, biết tỉ số giữa t1 và t2 là 0,75. Trong lần đầu, lực đàn hồi của lò xo tại thời điểm vật đi được quãng đường 2A kể từ bắt đầu dao động gần với giá trị nào nhất
A. 1 N.
B. 1,5 N.
C. 2 N.
D. 2,5 N.
Lần đầu kéo dãn lò xo một đoạn A rồi buông nhẹ → vật sẽ dao động với biên độ bằng A.
Thời điểm gần nhất động năng bằng thế năng kể từ lúc thả là ∆ t = T 8 và vị trí x0 có động năng bằng thế năng tương ứng là
Lần thứ hai. Thời điểm vật đi qua vị trí x0 là
Trong lần đầu, sau khi đi được quãng đường 2A vật sẽ đến vị trí lò xo bị nén cực đại.
Đáp án B
Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 20 N/m đặt nằm ngang. Một học sinh thực hiện hai lần thí nghiệm với con lắc lò xo nói trên. Lần đầu, kéo vật ra sao cho lò xo dãn một đoạn A rồi buông nhẹ cho vật dao động, thời điểm gần nhất động năng bằng thế năng là t 1 và tại đó li độ là x 0 . Lần hai, kéo vật ra sao cho lò xo dãn một đoạn 10cm buông nhẹ cho vật dao động thì thời điểm gần nhất vật tới x 0 là t 2 , biết tỉ số giữa t 1 và t 2 là 0,75. Trong lần đầu, lực đàn hồi của lò xo tại thời điểm vật đi được quãng đường 2A kể từ bắt đầu dao động gần với giá trị nào nhất
A. 1 N
B. 1,5 N
C. 2 N
D. 2,5 N
Đáp án B
+ Lần đầu kéo dãn lò xo một đoạn A rồi buông nhẹ → vật sẽ dao động với biên độ bằng A.
Thời điểm gần nhất động năng bằng thế năng kể từ lúc thả là ∆ t = T 8 và vị trí x 0 có động năng bằng thế năng tương ứng là:
+ Lần thứ hai. Thời điểm vật đi qua vị trí x 0 là:
+ Trong lần đầu, sau khi đi được quãng đường 2A vật sẽ đến vị trí lò xo bị nén cực đại.
1 lò xo có chiều dài tự nhiên là 30 cm. khi treo vật nặng chiều dài lò xo là 36 cm.
a) khi vật nặng đứng yên thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào vật bằng vs vật nào? cường độ của lực đàn hồi của lò xo bằng bao nhiêu nếu vật có khối lượng là 250?
b) hãy biểu diễn có lực đó trên hình vẽ?
c) tính độ biến dạng của lò xo trong trường hợp trên
d) nếu treo thêm vật nặng m2=m1 thì độ biến dạng của lò xo khi đó gấp bao nhiêu lần độ biến dạng ban đầu
a. Khi vật đứng yên thì lực đàn hồi của lò xo bằng với trọng lượng của vật.
Trọng lượng của vật là P = 10.m = 10 . 250 = 2500 (N)
Vậy cường độ của lực đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng của vật P = 2500N
c. Độ biến dạng của lò xo: △l = l - l0 = 36 - 30 = 6 (cm)
d. Nếu treo thêm vật nặng m2=m1 thì độ biến dạng của lò xo khi đó gấp 2 lần độ biến dạng ban đầu vì m2 = m1 => m1.2
a) Khi vật đứng yên thì lực đàn hồi của lò xo bằng với trọng lượng của vật.
Trọng lượng của vật là P = 10.m = 10 . 250 = 2500 (N)
Vậy cường độ của lực đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng của vật P = 2500 (N)
Nêu những đặc điểm (về phương, chiều, điểm đặt) của lực đàn hồi của:
a) Lò xo
b) Dây cao su, dây thép
c) Mặt phẳng tiếp xúc.
a. Lực đàn hồi của lò xo:
+ Phương: Trùng với phương của trục lò xo.
+ Chiều: ngược chiều biến dạng của lò xo: khi lò xo dãn, lực đàn hồi hướng vào trong, khi nén, lực đàn hồi hướng ra ngoài.
+ Điểm đặt: Đặt vào vật tiếp xúc với vật.
b. Dây cao su, dây thép
+ Phương: Trùng với chính sợi dây.
+ Chiều: Hướng từ hai đầu dây vào phần giữa của sợi dây.
c. Mặt phẳng tiếp xúc:
+ Phương của lực đàn hồi: Vuông góc với mặt tiếp xúc.
+ Điểm đặt: Đặt vào vật gây biến dạng của mặt phẳng.
+ Chiều: hướng ra ngoài mặt phẳng tiếp xúc.
Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m gắn vào lò xo có độ cứng k đặt nằm ngang dao động điều hòa, mốc thế năng ở vị trí cân bằng. khi thế năng bằng 1/3 động năng thì tỉ số độ lớn giữa lực đàn hồi và lực đàn hồi cực đại là bao nhiêu?
Nhớ biểu thức sau, rất hữu ích khi thi trắc nghiệm
\(W_d=n.W_t\Rightarrow x=\pm\dfrac{A}{\sqrt{n+1}}\)
\(W_d=3W_t\Rightarrow x=\pm\dfrac{A}{\sqrt{3+1}}=\pm\dfrac{A}{2}\)
\(\Rightarrow F_{dh}=k.\Delta l=k.\dfrac{A}{2}=\dfrac{1}{2}kA\left(N\right)\)
\(F_{dh\left(max\right)}=kA\left(N\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{F_{dh}}{F_{dh\left(max\right)}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}kA}{kA}=\dfrac{1}{2}\)
vì sao nói lò xo là có tính đàn hồi ? lực đàn hồi của lò xo xuất hiện khi nào ?
Vì lò xo khi bị kéo dãn hoặc ép lại sau khi thôi tác dụng lực thì lò xo trở lại hình dạng ban đầu
Lực đàn hồi của lo xo xuất hiện khi nó bị biến dạng đàn hồi
nói lò xo là có tính đàn hồi vì khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của nó lại trở lại bằng chiều dài tự nhiên, lực đàn hồi xuất hiện khi kéo dãn hoặc nén
tk mình nha
cảm ưn
chúc bạn học giỏi
- Nói lò xo là vật có tính đàn hồi vì sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra thì chiều dài của nó trở lại chiều dài ban đầu.
- Lực đàn hồi xuất hiện khi một vật đàn hồi bị biến dạng đàn hồi.