Giúp với ạ 😢
Giúp mình với ạ😢😢😢
Bài 6)
\(I=I_1=I_2=0,5A\\ U=U_1+U_2=4,5V\)
Bài 7)
a, Mắc nối tiếp
b, \(I=I_1=I_2=0,2A\\ U_{AB}=U_A+U_B=11,5V\)
Giúp mình giải phần đọc hiểu với ạ😢😢😢
Giúp em với ạ 😢😢
Giúp em với ạ 😢😢
1 He has a jog
2 For an hour
3 His mother
4 He reviews his lessons before school
5 About 15 minutes
6 It is near his school
7 Yes, he does
8 One or two hours
9 He often goes on cycle rides into the....
10 He wants to visit his grandmother
Giúp em với ạ 😢😢
1.he was=>he 2.C=>smells. 3.D=>either. 4.A=>play 5.B=>drinking 6.C=>taking 7.B=>went 8.D=>so is John 9.B=>me 10c=>with
1, C=>he
2,C=>smells
3,D=>either
4,A=>play
5,B=>drinking
6,C=>taking
7,B=>went
8,D=>so is John
9,B=>me
10,C=>with
Giúp em với ạ 😢😢
Mọi người giúp em với ạ, em cần gấp lắm ạ 😢😢
Giúp mình câu b với ạ 😢😢
Pt hoành độ giao điểm:
\(x^2=mx+3-m\Leftrightarrow x^2-mx+m-3=0\)
\(\Delta=m^2-4\left(m-3\right)=\left(m-2\right)^2+8>0\) ; \(\forall m\)
\(\Rightarrow\) (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm pb
Giả sử hoành độ của 2 giao điểm lần lượt là \(x_1< x_2\)
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=m-3\end{matrix}\right.\)
M nằm giữa 2 giao điểm khi và chỉ khi: \(x_1< x_M< x_2\)
\(\Leftrightarrow x_1< 1< x_2\Leftrightarrow\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1< 0\)
\(\Leftrightarrow-2< 0\) (luôn đúng)
Vậy (d) cắt (P) tại 2 điểm nằm về 2 phía của M với mọi m
Mọi người giúp em với ạ. Em đang cần gấp gấp lắm ạ 😢😢
MgO: Mg có điện hóa trị 2+, O có điện hóa trị 2-
FeF3: Fe có điện hóa trị 3+, F có điện hóa trị 1-
BaCl2: Ba có điện hóa trị 2+, Cl có điện hóa trị 1-
Ca3N2: Ca có điện hóa trị 2+, N có điện hóa trị 3-
Giúp em câu 4 với ạ. Cần gấp lắm ạ😢😢🙏🙏🙏
a.
Trong tam giác A'BC ta có: I là trung điểm BA', M là trung điểm BC
\(\Rightarrow IM\) là đường trung bình tam giác A'BC
\(\Rightarrow IM||A'C\)
\(\Rightarrow IM||\left(ACC'A'\right)\)
Do \(A\in\left(AB'M\right)\cap\left(ACC'A'\right)\) và \(\left\{{}\begin{matrix}IM\in\left(AB'M\right)\\A'C\in\left(ACC'A'\right)\\IM||A'C\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) Giao tuyến của (AB'M) và (ACC'A') là đường thẳng qua A và song song A'C
Qua A kẻ đường thẳng d song song A'C
\(\Rightarrow d=\left(AB'M\right)\cap\left(ACC'A'\right)\)
b.
I là trung điểm AB', E là trung điểm AM
\(\Rightarrow IE\) là đường trung bình tam giác AB'M \(\Rightarrow IE||B'M\) (1)
Tương tự ta có IN là đường trung bình tam giác AA'B' \(\Rightarrow IN||A'B'\) (2)
(1);(2) \(\Rightarrow\left(EIN\right)||\left(A'B'M\right)\)
c.
Trong mp (BCC'B'), qua K kẻ đường thẳng song song B'M lần lượt cắt BC và B'C' tại D và F
\(DF||B'M\Rightarrow DF||IE\Rightarrow DF\subset\left(EIK\right)\)
Trong mp (ABC), nối DE kéo dài cắt AB tại G
\(\Rightarrow G\in\left(EIK\right)\)
Trong mp (A'B'C'), qua F kẻ đường thẳng song song A'C' cắt A'B' tại H
Do IK là đường trung bình tam giác A'BC' \(\Rightarrow IK||A'B'\)
\(\Rightarrow FH||IK\Rightarrow H\in\left(EIK\right)\)
\(\Rightarrow\) Tứ giác DFHG là thiết diện (EIK) và lăng trụ
Gọi J là giao điểm BK và B'M \(\Rightarrow J\) là trọng tâm tam giác B'BC
\(\Rightarrow\dfrac{BJ}{BK}=\dfrac{2}{3}\)
Áp dụng talet: \(\dfrac{BM}{BD}=\dfrac{BJ}{BK}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow BD=\dfrac{3}{2}BM=\dfrac{3}{2}.\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{3}{4}BC\)
\(\Rightarrow MD=\dfrac{1}{4}BC=\dfrac{1}{2}CM\Rightarrow D\) là trung điểm CM
\(\Rightarrow DE\) là đường trung bình tam giác ACM
\(\Rightarrow DE||AC\Rightarrow DE||FH\)
\(\Rightarrow\) Thiết diện là hình thang