Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen sử dụng điện thoại
Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen sử dụng điện thoại
Giúp mình giải phần đọc hiểu với ạ😢😢😢
Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi:
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
(Trích Chinh phụ ngâm - Bản dịch Đoàn Thị Điểm)
Câu 1. Đoạn thơ miêu tả tâm trạng của nhân vật trữ tình sau cảnh chia tay (giữa chinh phu - chinh phụ). Theo em, nhân vật trữ tình trong đoạn thơ là ai?
Câu 2. Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của phép điệp, phép đối trong khổ thơ trên.
Câu 3. Đoạn thơ bộc lộ tâm trạng, cảm xúc gì của nhân vật trữ tình?
Câu 4. Theo em, ý nghĩa biểu đạt của màu "xanh ngắt" trong câu thơ Ngàn dâu xanh ngắt một màu có giống với màu xanh trong câu thơ sau trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du không: Cỏ non xanh tận chân trời.
Câu 5. Theo em, câu "Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai" có phải nhằm mục đích để cân đo đong đếm, so sánh giữa hai nỗi sầu của chinh phu và chinh phụ?
Câu 6. Liên hệ với cuộc chia ly giữa Thúy Kiều và Từ Hải, em hãy viết đoạn văn khoảng 150 chữ bình luận về nét tương đồng hoặc khác biệt trong hai cuộc chia tay này.
Thanks ~ ♪
"Đọc câu thơ hay ta ko chỉ thấy ý thơ mà còn có cả tình trong đó " chứng tỏ qua văn bản Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
Đèn có biết dường bằng chẳng biết Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi Buồn rầu nói chẳng nên lời Hoa đèn kia nói với bóng người khá thương câu một trong 4 câu thơ trên nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ gì Câu Hai nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đã được thể hiện trong đoạn trích trên như thế nào
Tình cảnh lẻ loi của người Chinh phụ
1. Những điều bạn tâm đắc về nghệ thuật và nội dung của bài
2. Bài học rút ra được
1. Tham khảo :
những điều tâm đắc là:
Tâm trạng của người chinh phụ ở 16 câu đầu: cô dơn lẻ loi, rối bời, nhung nhớ đến ngẩn ngơ, buồn sầu triền miên đến mê sảng.
Chi tiết giá trị nội dung và nghệ thuật trong trích đoạn Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ: biện pháp tu từ, biện pháp nghệ thuật, cách sử dụng từ ngữ trong tác phẩm này
1)hãy diễn tả lại diễn biến tâm trạng của người chinh phụ trong đoạn trích.
2) Xét trên phương diện nghệ thuật , đoạn trích đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào để miêu tả nội tâm nhân vật ?
Có ý kiến cho rằng: Sở dĩ giả Đoàn Thị Điểm rất thành công trong bản diễn Nôm “Chinh phụ ngâm” là bởi bài có cùng cảnh ngộ, cùng nỗi niềm đồng cảm với nhân vật người chinh phụ Ý kiến khác lại cho rằng: Bản diễn Nôm có những đoạn tuyệt bút thể hiện tài năng của dịch giả Đoàn Thị Điểm trong việc miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật Bằng cảm nhận về đoạn trích vừa học, hãy trình bày suy nghĩ của anh chị về các ý kiến trên
e cs thể lm theo ý ngắn gọn để triển khai ra nhe chứ làm nguyên 1 bài dài lắm:
+MB: giới thiệu tác giả tác phẩm đoạn trích
+TB: Nỗi sầu muộn triền miên của người chinh phụ (trích dẫn 8 câu thơ ra) - Cảnh vật + “Gà eo óc”, “năm trống”: Gợi âm thanh của sự lẻ loi, cô quạnh và thời gian ban đêm trống vắng
=> Người chinh phụ nhớ chồng thao thức suốt đêm + “Hòe phất phơ rủ bóng bốn bên”: Bóng cây hòe ngoài sân trong vườn ngắn rồi dài, dài lại ngắn nhàm chán không có sức sống.
=> Cảnh vật gợi sự cô quạnh, hoang vắng đến đáng sợ - Thời gian + “Khắc giờ đằng đẵng như niên”: Một giờ xa cách như một năm dài đằng đẵng.
=> Nỗi buồn kéo dài vô tận. + “Mối sầu”, “dằng dặc”, “miền biển xa”: Cụ thể hóa nỗi sầu, giúp người đọc cảm nhận được sự dàn trải của nó.
=> Tô đậm nỗi cô quạnh, sầu muộn dàn trải của người chinh phụ - Hành động. + Động từ “gượng”: gượng gạo, miễn cưỡng + “Hương gượng đốt”, “hồn đà mê mải”: Miễn cưỡng đốt hương tìm sự thanh thản nhưng lại mê man. + “Gương gượng soi”, “lệ lại châu chan”: Gượng gạo soi gương mà òa khóc + “Gượng gảy ngón đàn”: Khát khao hạnh phúc nhưng lại sợ điềm gở - Hình ảnh: “Sắt cầm, dây duyên, phím loan”: Biểu tượng của hạnh phúc lứa đôi nhưng lại gợi nỗi đau chia lìa
=> Người chinh phụ càng cố gắng giải tỏa thì tâm trạng càng cô đơn, tuyệt vọng, nỗi sầu muộn càng trở nên ám ảnh.
-Đánh giá ND+NT
KB: Đánh giá lại nội dung đoạn trích
Nỗi nhớ thương của người chinh phụ được bộc lộ trực tiếp qua những câu thơ nào? Không gian được miêu tả trong những câu thơ đó có gì đặc biệt? Người chinh phụ mượn không gian đó gợi tả điều gì?
Chỉ ra các hình ảnh thiên nhiên xuất hiện trong 6 câu thơ và tầng ý nghĩa của chúng? Biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng trong 6 câu thơ?
Em ghi rõ đề ra là bài thơ nào? 6 câu thơ đó ở phần đầu hay cuối bài thơ chứ em!